Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 6
I – Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929
Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh thế giới (1918 – 1923)
Nhật Bản trong những năm ổn định (1924 – 1929)
II – Khủng hoảng kinh tế (1923 – 1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản
Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em biết gì về quốc gia Nhật Bản ? Tư tưởng quân phiệt kiểu võ sĩ đạo Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Diện tích: 372.313 Km2 Dân số: 127.1 tr người Thủ đô: Tokyo Gồm 4 đảo lớn: Hokaido, Honshu, Shikoku, Kyushu Vị trí: Nằm phía Đông khu vực châu Á Nội dung cơ bản của bài I – Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929 Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh thế giới (1918 – 1923) Nhật Bản trong những năm ổn định (1924 – 1929) II – Khủng hoảng kinh tế (1923 – 1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản II- Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản II – Khủng hoảng kinh tế (1923 – 1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản Từ 1918-1929 kinh tế Nhật Bản phát triển không đồng đều. Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1, Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản Nguyên nhân : 1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản Tác động tiêu cực tới Nhật Bản Mâu thuẫn xã hội gay gắt Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 nó tác động như thế nào tới nước Nhật 1, Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng, nhất là trong nông nghiệp do lệ thuộc vào thị trường bên ngoài. KINH TẾ NHẬT BẢN KINH TẾ NHẬT BẢN KHỦNG HOẢNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP ĐÌNH ĐỐN *Biểu hiện 1931 NÔNG DÂN PHÁ SẢN, MẤT MÙA, ĐÓI KÉM SỐ CÔNG NHÂN THẤT NGHIỆP LÊN TỚI 3 TRIỆU NGƯỜI 1931 1929 GIẢM 32,5% GIẢM 80% GIẢM 1,7 TỈ YÊN ĐỒNG YÊN SỤT GIÁ NGHIÊM TRỌNG SẢN LƯỢNG CÔNG NGHIỆP NGOẠI THƯƠNG NÔNG PHẨM MÂU THUẪN XÃ HỘI CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DIỄN RA QUYẾT LIỆT Kinh tế giảm sút trầm trọng Khủng hoảng nhất là ngành nông nghiệp *Hậu quả ĐE DỌA SỰ TỒN TẠI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Nhật Bản sẽ lựa chọn con đường nào để vượt qua khủng hoảng 2, Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước: Mục đích: Để thoát khỏi khủng hoảng và giải quyết khó khăn thiếu nguyên nhiên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, chính phủ Nhật quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. Quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài . 2, Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước: Quá trình quân phiệt hóa Đưa các phần tử hiếu chiến lên nắm chính quyền Chạy đua vũ trang Đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc THÁNG 9 – 1931, NHẬT BẢN ĐÁNH CHIẾM VÙNG ĐÔNG BẮC TRUNG QUỐC BIẾN TOÀN BỘ VÙNG ĐẤT GIÀU CÓ THÀNH THUỘC ĐỊA QUÂN ĐỘI NHẬT TIẾN VÀO TRUNG QUỐC QUÂN ĐỘI NHẬT CHIẾM MÃN CHÂU NĂM 1933, NHẬT DỰNG LÊN CHÍNH PHỦ BÙ NHÌN MÃN CHÂU QUỐC QUỐC KÌ QUỐC HUY VỊ TRÍ ĐÔNG BẮC TRUNG QUỐC TRỞ THÀNH BÀN ĐẠP Thảm sát Nam Kinh 13 -12 -1937 Hai sĩ quan Nhật Bản, Toshiaki Mukai và Tsuyoshi Noda thực hiện “Kỷ lục ghê rợn” giết 100 người Đức tiến hành phát xít hóa bộ máy chính quyền Mỹ cải cách dân chủ thực hiện Chính sách mới Nhật Bản quân phiệt hóa bộ máy chính quyền Khác biệt giữa phát xít hóa ở Nhật và Đức Đức: từ nền dân chủ đại nghị Hittle độc tài Nhật: có Thiên hoàng (độc tôn) tiến hành quân phiệt thông qua các cuộc đảo chính, khủng bố đẫm máu giữa các đảng phái có tư tưởng quân phiệt, dòng dõi Samurai: Đảng Rồng đen, Đảng Thanh Long, Phái sĩ quan trẻ, Phái tướng lĩnh già Hoàng tử Asakanomiya Yasuhiko thành viên của Đảng Rồng Đen Quá trình bành trướng của Nhật Bản Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Châu Á Lò lửa chiến tranh ở Châu Á Nhân dân Nhật Bản đã làm gì để ngăn chặn chủ nghĩa quân phiệt ?? 3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản Thời gian: Lãnh đạo: Lực lượng tham gia: Hình thức: Ý nghĩa: Những năm 30 của thế kỉ XX Đảng Cộng sản Nhật Bản nhân dân, binh lính biểu tình (thấp) Mặt trận nhân dân (cao) làm chậm Phiếu học tập Tình hình và biện pháp thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản (1929 - 1939) Tiêu chí Đức, Ý, Nhật Mỹ, Anh, Pháp Hoàn cảnh Tư tưởng Thuộc địa Biện pháp Kết quả - Khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 Quân phiệt Dân chủ Không có, ít Nhiều - Phát xít hóa - Chuẩn bị chiến tranh - Cải cách dân chủ - Dựa vào thuộc địa Vượt qua khủng hoảng Lò lửa chiến tranh -Vượt qua khủng hoảng - Duy trì nền dân chủ tư sản Củng cố Hoàn cảnh nước Nhật: khủng hoảng kinh tế đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản Nhật Bản lựa chọn con đường phản cách mạng để thoát khỏi khủng hoảng Lò lửa chiến tranh ở Châu Á
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_14_nhat_ban_giua_hai_cuoc_chien_tra.pptx