Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hoá thời cận đại - Năm học 2022-2023 - Tổ 4 - Trường THPT Viên An

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hoá thời cận đại - Năm học 2022-2023 - Tổ 4 - Trường THPT Viên An

Từ đầu thế kỷ 19, phong trào Dân tộc Dân chủ phát triển ở Châu âu, nhiều cuộc cách mạng tư sản đã giành thắng lợi trên phạm vi thế giới phát triển mạnh mẽ và chuyển dần sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Trong bối cảnh đó văn học nghệ thuật đã đạt được những thành tựu lớn.

pptx 13 trang Trí Tài 01/07/2023 850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hoá thời cận đại - Năm học 2022-2023 - Tổ 4 - Trường THPT Viên An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÀNH TỰU CỦA VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VÀO CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX  
Nhóm 4  
Từ đầu thế kỷ 19, phong trào Dân tộc Dân chủ phát triển ở Châu âu , nhiều cuộc cách mạng tư sản đã giành thắng lợi trên phạm vi thế giới phát triển mạnh mẽ và chuyển dần sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa . T rong bối cảnh đó văn học nghệ thuật đã đạt được những thành tựu lớn. 
☼ Phương Tây 
 - Biến động của Châu  u thế kỷ XVIII - XIX đã được phản ánh khá rõ nét vào văn học nhiều nước (đặc biệt là văn học Pháp) 
 - Phản ánh: đời sống của nhân dân lao động bị áp bức, thể hiện lòng yêu thương với những người lao động nghèo khổ . 
 - Nhà văn, nhà thơ đại diện cho trào lưu văn học lãng mạn tiến bộ ở Pháp . 
 - Tiểu thuyết Những người khốn khổ : niềm khát khao của con người muốn vươn tới cuộc sống tươi đẹp, lương thiện và công bằng, thấm lượng tinh thần nhân đạo. 
victor Hugo 
Lev To lstoy  (1828-1910) 
Nhà văn Nga 
Tác phẩm : Chiến tranh và 
 hòa bình, phục sinh, 
 Chống lại trật tự xã hội phong kiến Nga h oàng, ca ngợi phẩm chất của người dân Nga trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 
Mark Twain  (1835-1910) 
 Miêu tả chân thực cuộc sống xã hội Mỹ lúc bấy giờ , thể hiện lòng yêu thương với con người , trước hết là nhân dân lao động nghèo khổ . 
Tác phẩm : N hững người I –nô – xăng 
 đi du lịch , N hững cuộc 
 phiêu lưu của Tôm Xoay – ơ. 
Nhà văn lớn của Mỹ 
Có bước tiến bộ rõ rệt, phản ánh: 
Cuộc sống của nhân dân dưới ách bức bóc lột của thực dân - phong kiến. 
Lòng khao khát và ý chí anh hùng quật khởi trong đấu tranh cho độc lập tự do . 
☼ Phương Đông 
Nhà văn hóa lớn của ấn Độ 
 Tác phẩm tiêu biểu : 
 tập “T hơ dân g” đoạt giải Nobel năm 1913 
Thể hiện lòng yêu nước , yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc . 
Tago re 
(1861-1941 
Nhà văn cách mạng nổi tiếng của  Trung Quốc 
Tác phẩm : N hật ký người điên , 
 AQ chính tr uyện,... 
Phê phán những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội , tự thỏa mãn “ ngủ say trong một cái nhà họp bằng sắt không có cửa sổ ”. 
L ỗ Tấn 
(1881-1936) 
Nhà văn, nhà thơ lớn của 
 Philippines 
Tác phẩm : Đ ừng động vào tôi 
Tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược và miêu tả cuộc kháng chiến giành độc lập của nhân dân Philippines . 
José Rizal 
(1861-1896) 
Nhà th ơ lớn nhất miền Nam Việt Nam trong cuối thế kỷ XIX 
tác phẩm tiêu biểu : L ục Vân Tiên , C hạy 
 giặc ,... 
“văn tế nghĩa sĩ cần giuộc” được ông sáng tác để ngợi ca thương tiếc và kính phục những nghĩa quân đã anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp tại cần giuộc vào năm 1861 . 
Nguyễn Đ ình C hiểu 
(1822-1888) 
☼ Nghệ thuật 
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các lĩnh vực về kiến trúc , điêu khắc , âm nhạc ,... rất phát triển . 
Âm nhạc 
 Tác phẩm nổi tiếng : 
V ũ kịch Hồ t hiên n ga 
 N hạc kịch C on bà i Bích , N gười đẹp ngủ trong rừng ,... 
Kiến trúc 
Cung điện Versailles (Pháp) 
Tchaikovsky 
Hội họa 
Như vậy, vào thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX sự ra đời và xác lập của chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những mặt hạn chế trong quan hệ xã hội: như bóc lột giai cấp, ngăn cách giàu nghèo nhưng kèm theo đó là những biến đổi về mặt kinh tế, chính trị, văn hóa. Trong đó văn hóa có bước phát triển vô cùng lớn, đưa lịch sử nhân loại bước vào một thời kỳ mới của tiến trình văn minh . 
Vi ncent van Gogh (Hàn Lan) 
P.Picasso (Tây Ban Nha) 
Levitan (Nga) 
THE END 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_7_nhung_thanh_tuu_van_hoa_thoi_can.pptx