Bài giảng Sinh học 11 - Bài 16: Tiêu hoá ở động vật - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Nhàn - Trường THPT Việt Bắc
+ Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương.
+ Răng nanh to khỏe, nhọn dài dùng cắm và giữ chặt con mồi.
+ Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành từng mảnh nhỏ để dễ nuốt.
+ Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được sử dụng.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 16: Tiêu hoá ở động vật - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Nhàn - Trường THPT Việt Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT(T2) Hãy sắp xếp các loài động vật sau vào các nhóm thích hợp dựa vào nguồn thức ăn của chúng. 5 ĐỘNG VẬT ĂN THỊT ĐỘNG VẬT ĂN CỎ Dựa vào nội dung sách giáo khoa hoàn thành PHT: Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật NỘI DUNG THÚ ĂN THỊT THÚ ĂN THỰC VẬT RĂNG DẠ DÀY RUỘT NON MANH TRÀNG BIẾN ĐỔI THỨC ĂN ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP NỘI DUNG THÚ ĂN THỊT THÚ ĂN THỰC VẬT RĂNG + Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương. + Răng nanh to khỏe, nhọn dài dùng cắm và giữ chặt con mồi. + Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành từng mảnh nhỏ để dễ nuốt. + Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được sử dụng. Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ. - Răng trước hàm và răng hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ. DẠ DÀY Dạ dày đơn to -Dạ dày đơn -Dạ dày 4 túi RUỘT NON Ngắn Dài MANH TRÀNG Thoái hóa ->Ruột tịt Phát triển có VSV cộng sinh BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Biến đổi cơ học và hóa học Biến đổi cơ học hóa học và sinh học STT Nội dung Thú ăn thịt Thú ăn TV 1 Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương, răng nanh nhọn, cắm và giữ mồi. 2 Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ. 3 Răng trước hàm, răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành mảnh nhỏ để dễ nuốt. 4 Răng hàm có khích thước nhỏ, ít được sử dụng. 5 Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn (1 túi). 6 Dạ dày chó là 1 cái túi lớn chứa được nhiều thức ăn . 7 Dạ dày trâu, bò có 4 túi (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế). 8 Thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học giống như trong dạ dày người. 9 Thức ăn được nhai lại và tiêu hóa nhờ vi sinh vật. 10 Ruột non ngắn. 11 Ruột non dài vài chục mét. 12 Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người. 13 Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hóa thức ăn. 14 Manh tràng rất phát triển và có nhiều VSV cộng sinh tiêu hóa xenlulose và các chất dinh dưỡng có trong tế bào TV. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng. X X X X X X X X X X X X X X X Quan sát bảng sau và cho biết loại thức ăn nào nhiều năng lượng? 10 Loại thức ăn Thịt gà Thịt bò xay Cỏ tươi Rơm Năng lượng trong 100g (kcal) 239 332 18 4 11
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_bai_16_tieu_hoa_o_dong_vat_nam_hoc_202.pptx