Bài giảng Sinh học 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật
HÔ HẤP LÀ GÌ?
BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1./Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2./Hô hấp bằng hệ thống ống khí
3./Hô hấp bằng mang
4./Hô hấp bằng phổi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁOKIỂM TRA BÀI CŨ- Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật?Bài 17HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬTHÔ HẤP LÀ GÌ?BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP 1./Hô hấp qua bề mặt cơ thể 2./Hô hấp bằng hệ thống ống khí 3./Hô hấp bằng mang 4./Hô hấp bằng phổiI./HÔ HẤP LÀ GÌ? Hô hấp là tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thời thải CO2 ra ngoài. - Hô hấp bao gồm 2 quá trình: Hô hấp trong: xảy ra bên trong tế bào Hô hấp ngoài: xảy ra bên ngoài tế bào (qua bề mặt trao đổi khí)II./BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.1.Khái niệm: Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong TB (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ TB (hoặc máu) ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí. II./BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.2.Đặc điểm bề mặt trao đổi khí :Bề mặt trao đổi khí rộngBề mặt trao đổi khí mỏng và luôn ẩm ướtBề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấpCó sự lưu thông khíTrao đổi khí qua bề mặt cơ thểTrao đổi khí bằng hệ thống ống khíTrao đổi khí bằng mang- Trao đổi khí bằng phổiIII./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤPIII./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP 1./ Hô hấp Qua bề mặt cơ thểĐối tượng : động vật có tổ chức thấpVd: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp . giun đất trùng biến hình thủy tứcIII./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP 1./Hô hấp qua bề mặt cơ thểChưa có cơ quan hô hấpKhông khí được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể ẩm ướtIII./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP2./Hô hấp bằng hệ thống ống khíĐối tượng : nhiều loài động vật sống trên cạn như côn trùng.III./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP2./Hô hấp bằng hệ thống ống khíCơ quan hô hấp là hệ thống ống khí Không khí được trao đổi trực tiếp giữa tế bào với các ống khí nhỏ nhấtLỗ thở*O2CO2Thành mặt bụngHình 17.2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùngIII./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP3./Hô hấp bằng mangĐối tượng: các động vật thích nghi với môi trường nướcVd: cá, thân mềm và các loài chân khớp.III./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP 3./Hô hấp bằng mangCơ quan hô hấp là mangTrao đổi khí diễn ra giữa các phiến mang với môi trường nướcIII./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤPHiệu quả trao đổi khí ở cá tăng do:Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy 1 chiều và liên tục qua miệngCách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy song song và ngược chiều dòng nước giúp hấp thụ O2 hiệu quả.Hiệu quả trao đổi khí ở cá tăng là do những yếu tố nàoIII./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP4./Hô hấp bằng phổiĐộng vật sống trên cạn như: lớp bò sát, chim, thú, kể cả con người Hình 17.5. Phổi và phế nang ở ngườiIII./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP 4./Hô hấp bằng phổiCơ quan hô hấp là phổi Trao đổi khí xảy ra ở các phế nang của phổiThành phần Không khí hít vào và thở raLoại khíKK hít vàoKK thở raO2 20.96%16.40%CO20.03%4.10%N279.01%79.50%Kiểu hô hấpĐặc điểmĐại diệnHô hấp qua bề mặt cơ thểHô hấp bằng hệ thống ống khíHô hấp bằng mangHô hấp bằng phổi+ Chưa có cơ quan hô hấp+ Chất khí được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể ẩm ướtGiun tròn, thuỷ tức + Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí+ Chất khí trao đổi trực tiếp giữa tế bào với các ống nhỏ nhấtCôn trùng + Cơ quan hô hấp là mang+ Trao đổi khí diễn ra giữa các phiến mang với môi trường nướcCá, tôm, cua + Cơ quan hô hấp là phổi+ Trao đổi khí xảy ra ở các phế nangBò sát, chim, thú và người CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤPCủng cố.ẾchCá thòi lòiBằng phổi và daBằng mang và da (da đuôi) - Từ những kiến thức vừa học các em hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra khi: + Khi giun đất được để lên mặt đất khô ráo. + Khi cá được đưa lên bờ, tách khỏi môi trường nước. + Con gà bị dìm xuống nước trong thời gian dài. Giun đất, cá, gà sẽ chết vì không thể hô hấp được. Kết quảCủng cố.Củng cố. Phổi của thú có hiệu quả TĐK hiệu quả hơn ở phổi của lưỡng cư và bò sát là do:A.Phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.B.Phổi thú có cấu trúc lớn hơn.C.Phổi thú có khói lượng lớn hơn.D.Vì phổi thú có nhiều phế nang ,diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.DẶN DÒ- Học bài và trả lời câu lệnh trang 74 - 75 của sách giáo khoa.- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 75 – 76 SGK.- Xem bài mới: “TUẦN HOÀN MÁU”+ Cấu tạo và chức năng chung của hệ tuần hoàn?+ Nêu khái niệm của các dạng hệ tuần hoàn ở động vậtCHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_bai_17_ho_hap_o_dong_vat.ppt