Bài giảng Sinh học 11 - Bài 27: Cảm ứng ở động vật

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 27: Cảm ứng ở động vật

Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống

 Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống

- Hệ thần kinh dạng ống gặp ở động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

 

ppt 15 trang lexuan 11810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 27: Cảm ứng ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬTBài 27. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo)3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống a. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống a. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống- Hệ thần kinh dạng ống gặp ở động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. Điền tên các bộ phận của hệ thần kinh dạng ống vào các ô hình chữ nhật.Hình 27.1. Hệ thần kinh dạng ống ở ngườiNãoTủy sốngHạch TKDây TKThần kinh trung ươngThần kinh ngoại biên3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống a. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống- Hệ thần kinh dạng ống cấu tạo gồm 2 phần:+ Thần kinh trung ươngTạo thành do số lượng lớn tế bào TK tập trung lại thành 1 ống nằm ở phía lưng của cơ thểĐầu trước ống → NãoPhần phía sau → Tủy sốngNão được chia thành 5 phần:+ Bán cầu đại não+ Não trung gian+ Não giữa+ Tiểu não+ Hành nãoHình 27.1. Hệ thần kinh dạng ống ở ngườiNãoTủy sốngHạch TKDây TKThần kinh ngoại biên3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống a. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống- Hệ thần kinh dạng ống cấu tạo gồm 2 phần:+ Thần kinh trung ương+ Thần kinh ngoại biênGồm các hạch thần kinh và các dây thần kinh3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống a. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống- Hướng tiến hóa:Số lượng TBTK ngày càng nhiều, sự phối hợp hoạt động của các TBTK ngày càng phức tạp và hoàn thiện→ Các hoạt động của động vật ngày càng đa dạng, chính xác, hiệu quả, ít tiêu tốn nàng lượng.3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống b. Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống- Hệ TK dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ.Bao gồm:Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiệnPhân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?(Gai nhọn)Cơ taySƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠBộ phận tiếp nhận kích thíchBộ phận phân tích và tổng hợp thông tinBộ phận thực hiện phản ứng - Nêu những suy nghĩ diễn ra trong đầu bạn khi gặp chó dại?- Hãy cho biết bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại.- Bạn sẽ có phản ứng (hành động) như thế nào?- Đây là phản xạ có hay không có điều kiện? Tại sao?3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống b. Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống+ Phản xạ không điều kiện (phản xạ đơn giản):Do 1 số TBTK tham gia, thường do tủy sống điều khiển. Mang tính di truyền .+ Phản xạ có điều kiện (phản xạ phức tạp)Có sự tham gia của số lượng lớn TBTK, đặc biệt là TBTK vỏ não. Có được qua sự học tập, rút kinh nghiệm 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống b. Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống- Hướng tiến hóa trong hoạt động của hệ TK ống:→ Giúp động vật thích nghi tốt hơn với môi trường sốngSố lượng các phản xạ ngày càng nhiều, đặc biệt là phản xạ có điều kiện

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_27_cam_ung_o_dong_vat.ppt