Bài giảng Sinh học 11 - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa

Khái niệm phát triển

 Khái niệm

Là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống của một cá thể, bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào, mô và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt).

 

ppt 21 trang lexuan 12332
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 36 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOAKhái niệm phát triển1. Khái niệmLà toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống của một cá thể, bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào, mô và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt). 2. Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển:Sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau, là hai mặt của một chu trình sống:-Sinh trưởng là tiền đề cho sự phát triển-Phát triển giúp hoàn thiện sinh trưởngII. Các nhân tố chi phối sự ra hoa1. Tuổi của cây- Ở một số loài thực vật, đến độ tuổi xác định cây sẽ ra hoa mà không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh (tùy vào giống, loài)Hình 362. Nhiệt độ thấp- Nhiều loài thực vật chỉ ra hoa, kết hạt sau khi trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên hoặc được xử lí bởi nhiệt độ dương thấp thích hợp.- Xuân hóa là hiện tượng cây chỉ ra hoa khi có một giai đoạn phát triển ở nhiệt độ thấp thích hợp.Hoa lí thái lanBông tuyếtLúa mì3. Quang chu kì- Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối, ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây- Phân loại cây ra hoa theo quang chu kì:Cây ngày dài: Ra hoa khi thời gian chiếu sáng trên 12 giờ/ngàyCây thanh longCây dâu tâyCây lúa mìCây cà phêHoa thược dượcCây míaCây ngày ngắn: Ra hoa khi thời gian chiếu sáng dưới 12 giờ/ngàyCây trung tính: Ra hoa không phụ thuộc vào thời gian chiếu sángCây cà chuaCây hướng dươngCây ngô3. Quang chu kì- Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối, ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây- Phân loại cây ra hoa theo quang chu kì:Chỉ tiêu so sánhCây ngày dài (cuối mùa xuân, đầu mùa hè)Cây ngày ngắn ( mùa thu, mùa đông)Cây trung tính (quanh năm)Điều kiện ánh sáng để cây ra hoa Ví dụRa hoa khi chiếu sáng > 12hRa hoa khi chiếu sáng < 12hThanh long, Lúa mì, Dâu tây, Cà phê, Mía, Thược dược, Đào ..Ra hoa cả ngày ngắn và ngày dàiCà chua, Ngô,Hướng dương,A. Cây ngày ngắnB. Cây ngày dàiSự ra hoa ở cây ngày ngắn và cây ngày dài* Chú ý: thời gian tối quyết định sự ra hoa* Quang chu kì: liên quan đến ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất quang hợp4. Phitocrom- Là sắc tố enzim cảm nhận ánh sáng (quang chu kì)- Phitocrom là một loại protein hấp thụ ánh sáng.Tồn tại ở 2 dạng: + P660 (Pđ): hấp thụ ánh sáng đỏ + P730(Pđx): hấp thụ ánh sáng đỏ xa.4. Phitocrom- Vai trò:+ Làm hạt nảy mầm, nở hoa, mở khí khổng+ Tham gia phản ứng quang chu kì ở thực vật Ánh sáng đỏ làm tăng cường tích lũy P730 nên kích thích cây ngày dài ra hoa, ức chế ra hoa cây ngày ngắn. Ánh sáng đỏ xa làm tăng cường tích lũy P660 nên kích thích cây ngày ngắn ra hoa, ức chế cây ngày dài.P730P660ánh sáng đỏ xaánh sáng đỏ Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmôn ra hoa rồi di chuyển vào đỉnh sinh trưởng của thân làm cây ra hoa.5. Hooc môn ra hoa (florigen)1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng- Dùng Hooc môn GA thúc hạt, củ nảy mầm.III. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN- Dùng Hooc môn AIA kích thích ra rễ cành giâm, cành chiếtHoocmon Auxin/Xitokinin- Trong công nghiệp rượu bia: Dùng Hooc môn GA để tăng quá trình phân giải tinh bột thành mạch nha.Gây dựng lại một số giống lan quý2. Ứng dụng kiến thức về phát triển- Gieo trồng đúng mùa vụ, nhập nội chuyển vùng giống cây trồng- Sử dụng ánh sáng nhân tạo để kích thích hoặc kìm hãm sự ra hoa- Trồng xen canh, gối vụ- Trồng hoa trong nhà kínhCỦNG CỐCÂU 1. Thời điểm ra hoa ở thực vật 1 năm có phản ứng quang chu kỳ trung tính được xác định theo: Chiều cao của thân.	B. Đường kính gốc.C. Số lượng lá trên thân	D. Lượng hooc môn ra hoa.Câu 2. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kỳ của thực vật là Diệp lục b.	 Phitocrom. C. Carotenoid. 	D. Diệp lục a, b và phitocrom.CỦNG CỐCÂU 3. Nhóm cây nào sau đây là cây ngày dài?Lúa mì, đại mạch, thanh long.Thanh long, lúa, cà phê.Hoa cúc, cà chua, khoai tây.Hướng dương, thanh long, hoa cúc.CÂU 4: Cây cà chua ra hoa ở lá thứ mấy? Lá thứ 10	B. Lá thứ 12C. Lá thứ 14	D. Lá thứ 16TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_36_phat_trien_o_thuc_vat_co_hoa.ppt