Bài giảng Sinh học 11 - Bài dạy 23: Hướng động

Bài giảng Sinh học 11 - Bài dạy 23: Hướng động

I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG

 1. Định nghĩa

 2. Phân loại

 3. Nguyên nhân

 4. Cơ chế

II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG

 1. Hướng sáng

 2. Hướng trọng lực

 3. Hướng hóa

 4. Hướng nước

 5. Hướng tiếp xúc

 

ppt 26 trang lexuan 9312
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài dạy 23: Hướng động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II. CẢM ỨNGCảm ứng ở thực vật có những đặc điểm khác biệt với động vật.Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích của môi trường.Kích thíchLá cây xếp lại.Chương II. CẢM ỨNGA. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬTKhả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích của môi trường gọi là tính cảm ứng.BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNGI. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 1. Định nghĩa 2. Phân loại 3. Nguyên nhân 4. Cơ chếII. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực 3. Hướng hóa 4. Hướng nước 5. Hướng tiếp xúc 	 Q. sát hình bên và ghép các ý ở cột 1 với các ý ở cột 2 và các ý ở cột 3 sao cho phù hợp?Điều kiện chiếu sángA. Trong tối hoàn toànB. Ánh sáng chiếu từ 1 phíaC. Ánh sáng chiếu từ mọi phíaĐặc điểm sinh trưởngA.Thân nhỏ, trắng, lá vàng úa, cao vống B.Cây to khỏe, lá xanh, thân mọc thẳng.C. Ngọn cây uốn cong về phía ánh sáng.Các chậu TNA.Chậu 1B. Chậu 2C.Chậu 3I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 1.Định nghĩa:Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.TN Cảm ứng của cây non trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau123CỘT 1CỘT 2CỘT 3Ánh sángÁnh sáng 2. Phân loại hướng động Có hai loại hướng động chính:+ Hướng động dương: sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.+ Hướng động âm: sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích.TN: Cảm ứng của cây non với ánh sáng3. Cơ chế gây nên hướng động:Kích thước của các tế bào ở phía A và phía B khác nhau như thế nào?AB Cơ chế: Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan khi bị kích thích từ 1 hướng.ÁNH SÁNGABÁNH SÁNG4. Nguyên nhân gây nên hướng động:Các tế bào sinh trưởng, dãn dài đều nhauÁnh sáng Đỉnh thânAuxin phân bố đều+-AUXIN4. Nguyên nhân gây nên hướng động: Nguyên nhân chính: Do sự phân bố không đều của AUXIN ở 2 phía đối diện nhau của bộ phận bị kích thích dưới tác động của kích thích từ 1 hướng.Auxin nhiềuAuxin ítII. Các kiểu hướng động: Các kiểu hướng động4. Hướng nước3. Hướng hóa1. Hướng sáng2. Hướng trọng lực5. Hướng tiếp xúc Các kiểu hướng động:Ánh sángĐất – trọng lực1. Hướng sáng4. Hướng nướcNước2. Hướng trọng lực chất độcPhân bón3. Hướng hóa5. Hướng tiếp xúcSự tiếp xúc với giá thểII.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNGCác kiểuhướng động Đặc điểmTác nhân Khái niệm Vai trò1. Hướng sáng2. Hướng trọng lực3. Hướng hóa4. Hướng nước5.Hướng tiếp xúcÁnh sángÁnh sángBình đựng chất độcBình đựng phân bón TN 3: HƯỚNG HÓA TN 1: HƯỚNG SÁNGTN 2: HƯỚNG TRỌNG LỰCBông ẩmChậu có nhiều lỗ hổngGiá treo TN 4: HƯỚNG NƯỚC Ánh sángÁnh sángTN 1: HƯỚNG SÁNGKiểuhướngđộng Đặc điểmTác nhân Khái niệm Vai trò1.Hướng sáng2.Hướng trọng lực3.Hướng hóa4.Hướng nước5.Hướng tiếp xúcPhản ứng sinh trưởng của cây với kích thích ánh sáng từ 1 phía .Thân: hướng sáng dương. Rễ: hướng sáng âmGiúp cây tìm nguồn sáng để quang hợp ; lấy được nước, khoáng.A/s từ 1 phíaTN 2: HƯỚNG TRỌNG LỰCTN:Tác động của trọng lực lên thân và rễ: Vì sao thân và rễ ở hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang? TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNGKiểuhướngđộng Đặc điểmTác nhân Khái niệm Vai trò1.Hướng sáng2.Hướng trọng lực3.Hướng hóa4.Hướng nước5.Hướng tiếp xúcTrọng lựcPhản ứng sinh trưởng của cây với kích thích từ1 phía của trọng lực.Thân: hướng trọng lực âm. Rễ:hướng trọng lực dươngBảo đảm cho bộ rễ hấp thụ nước và khoáng.Cố định cây vào đất.Bình đựng chất độcBình đựng phân bón TN 3: HƯỚNG HÓA Kiểuhướngđộng Đặc điểmTác nhân Khái niệm Vai trò1. Hướng sáng2. Hướng trọng lực3. Hướng hóa4. Hướng nước5.Hướng tiếp xúcHóa chất Phản ứng sinh trưởng của cây với các hợp chất hóa học.Rễ: Sinh trưởng về hướng có chất dinh dưỡng (hướng hóa dương), tránh xa hóa chất gây độc (hướng hóa âm). Rễ tìm được nguồn phân bón và chất dinh dưỡng để hấp thụ, tránh xa chất độc.Bông ẩmChậu có nhiều lỗ hổngGiá treo TN 4: HƯỚNG NƯỚC Kiểuhướngđộng Đặc điểmTác nhân Khái niệm Vai trò1. Hướng sáng2. Hướng trọng lực3. Hướng hóa4. Hướng nước5.Hướng tiếp xúcNướcPhản ứng sinh trưởng của rễ đối với nguồn nước.Rễ cây sinh trưởng mạnh về phía có nguồn nước.Rễ hấp thụ được nước và chất dinh dưỡngHướng tiếp xúcII. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNGKiểuhướngđộng Đặc điểmTác nhân Khái niệm Vai trò1. Hướng sáng2. Hướng trọng lực3. Hướng hóa4. Hướng nước5.Hướng tiếp xúcTrọng lựcHóa chất NướcPhản ứng sinh trưởng của cây với kích thích ánh sáng từ 1 phía .Thân: hướng sáng dương. Rễ: hướng sáng âm.Phản ứng sinh trưởng của cây với kích thích từ1 phía của trọng lực.Thân: hướng trọng lực âm. Rễ:hướng trọng lực dương.Phản ứng sinh trưởng của cây với các hợp chất hóa học.Sinh trưởng về hướng có chất dinh dưỡng (hướng hóa dương), tránh xa hóa chất gây độc (hướng hóa âm). Phản ứng sinh trưởng của rễ đối với nguồn nước.Rễ cây sinh trưởng mạnh về phía có nguồn nước.Tăng hiệu quả quang hợp cho câyThân, cành tăng hiệu quả quang hợp. Rễ tạo giá đỡ, hút nước và khoángRễ tìm được nguồn phân bón và chất dinh dưỡng để hấp thụ, tránh xa chất độc.Ánh sángRễ hấp thụ được nước và chất dinh dưỡngTua cuốn vươn thẳng đến khi tếp xúc với giá thể thì cuốn quanh giá thể.Sự tiếp xúcPhản ứng của cây đối với sự tiếp xúcGiúp cây leo vươn lên cao, tăng hiệu quả quang hợpIII – VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬTGiúp cây thích ứng với sự biến động của điều kiện môi trường.1. Vai trò2. Ứng dụng:- Tưới nước, bón phân hợp lý, tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển. Bảo vệ môi trường đất.- Trồng cây với mật độ phù hợp.- Không lạm dụng các hóa chất độc hại với cây trồng. Hạn chế thải chất độc hại vào môi trường không khí.ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA HƯỚNG ĐỘNGỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA HƯỚNG ĐỘNG

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_day_23_huong_dong.ppt