Bài giảng Sinh học 11 - Bài dạy học 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Bài giảng Sinh học 11 - Bài dạy học 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Nhóm 1: Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại?

Nhóm 2: Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?

Nhóm 3: Phân biệt huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu?

Nhóm 4: Hãy quan sát hình và cho biết: sự biến động huyết áp trong hệ mạch như thế nào và giải thích tại sao có sự biến động đó?

 

ppt 21 trang lexuan 6061
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài dạy học 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau:Hệ thống mạch máuTimDịch tuần hoàn- Tại sao tim người và động vật hoạt động suốt cả cuộc đời mà không mệt mỏi?- Huyết áp là gì? Tại sao người có bệnh huyết áp không nên ăn mặn?(Tiếp theo) Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết hoạt động của tim ếch và cơ bắp chân sau khi được cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý?Dung dịch sinh lýDung dịch sinh lý- Khả năng này của tim ếch được gọi là gì?III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim: 1234- Thế nào là tính tự động của tim?- Tim có khả năng hoạt động tự động là do cấu trúc nào của tim quy định? - Khái niệm:- Hệ dẫn truyền tim: Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim được gọi là tính tự động của tim.- Hệ dẫn truyền tim gồm những thành phần nào?III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim: - Quan sát hình vẽ và trình bày hoạt động của hệ dẫn truyền tim? - Khái niệm:- Hệ dẫn truyền tim: - Hoạt động hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩMạng PuôckinBó HisNút nhĩ thấtNút xoang nhĩ phát xung điệnCơ tâm nhĩ Tâm nhĩ coTâm thất coCơ tâm thấtMạng lưới PuôckinBó HissNút nhĩ thấtTại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? 1. Tính tự động của tim: 2. Chu kì hoạt động của tim: Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì- Chu kì hoạt động của tim (Chu kì tim) là một lần co và dãn của tim. III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1. Tâm nhĩ co - 0,1 s2. Tâm thất co – 0,3s3. Pha dãn chung -0,4 sTính chung: Thời gian hoạt động = 0,4 s Thời gian nghỉ = 0,4 sLoàiNhịp tim/phútVoi25 - 40Trâu40 - 50Bò50 - 70Lợn60 - 90Mèo110 - 130Chuột720 - 780- Đọc số liệu sau và cho biết mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể?- Tại sao lại có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật?+ Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh và ngược lạiIII. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM- Hãy quan sát hình và cho biết hệ mạch được cấu trúc gồm những loại mạch nào?IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCHĐM chủ ĐM nhánh Tiểu ĐM Mao mạch Tiểu TM TM nhánh TM chủ - Hệ mạch gồm: Động mạch (ĐM), mao mạch (MM), tĩnh mạch (TM)Động mạch chủMao mạch cơ quanMao mạch phổiVÒNG TUẦN HOÀN LỚNVÒNG TUẦN HOÀN NHỎTĩnh mạch chủChỉ sơ đồ đườngđi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và nhỏ xuất phát từ tim?Động mạch phổiTĩnh mạch phổiĐM chủ ĐM nhánh Tiểu ĐM Mao mạchTiểu TM TM nhánhTM chủTim1. Cấu trúc hệ mạch:IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH - Nhận xét tiết diện các loại mạch phù hợp với chức năng của chúng như thế nào? Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch MMĐMTMSơ đồ tổng tiết diện mạchIV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH - Hãy quan sát hình và cho biết huyết áp là gì?1. Cấu trúc hệ mạch:2. Huyết áp (HA)- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Đơn vị (mmHg) Tim bơm máu vào động mạch từng đợt tạo nên: + Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co) - ở người khoảng:110-120 mmHg (HA tối đa)+ Huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim giãn) - ở người khoảng:70-80 mmHg (HA tối thiểu)Người Việt nam trưởng thành bình thường có HA: 110 – 70mmHgIV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCHNhóm 2: Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?Nhóm 1: Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại?Nhóm 3: Phân biệt huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu? Nội dung so sánhHuyết áp tâm thu (HA tối đa)Huyết áp tâm trương (HA tối thiểu)Hoạt động của timVí dụ HA ở ngườiNhóm 4: Hãy quan sát hình và cho biết: sự biến động huyết áp trong hệ mạch như thế nào và giải thích tại sao có sự biến động đó?Hoạt động nhómBÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo)Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại? - Tim đập nhanh và mạnh sẽ bơm 1 lượng máu lớn lên ĐM gây ra áp lực mạch do đó huyết áp tăng Ngược lại Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm? - Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm do đó huyết áp giảmPhân biệt huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu? Nội dung so sánhHuyết áp tâm thu (HA tối đa)Huyết áp tâm trương (HA tối thiểu)Hoạt động của timVd huyết áp ở ngườiKhi tim coKhi tim dãn110 – 120 mmHg70 – 80 mmHgHãy quan sát hình và cho biết: sự biến động huyết áp trong hệ mạch như thế nào và giải thích tại sao có sự biến động đó?- Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch do: - Sự ma sát của máu với thành mạch- Sự ma sát của các phân tử máu khi vận chuyển.Huyết áp động mạch của người đo ở cánh tay; huyết áp ở trâu, bò đo ở đuôiQuả bópVan khíBao tay cao suĐồng hồ - Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?Yếu tố làm thay đổi HA: Lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu. - Tại sao người có bệnh HA không nên ăn mặn? - Tại sao người già hạn chế hoặc kiêng ăn mỡ động vật? Động mạch bình thườngĐộng mạch bị hẹp do tụ mỡ và xơ vữaMáu lưu thông qua chỗ hẹp- Thế nào là vận tốc máu?3. Vận tốc máu: Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây (mm/s) - Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch. - Vận tốc máu trong hệ mạch giảm theo chiều: động mạch → tĩnh mạch → mao mạch - Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?- Cho biết mối quan hệ giữa tốc độ máu, tổng tiết diện mạch và huyết áp?Đồ thị biểu diễn:A. Huyết áp B. Vận tốc máuC. Tiết diện mao mạchab MMĐMTMa) Vận tốc máu b) Tổng tiết diện mạchBiến động của vận tốc máu trong hệ mạch - Vận tốc máu trong hệ mạch giảm theo chiều: ĐM chủ -> tiểu ĐM, thấp nhất trong MM, tăng dần từ tiểu TM-> tĩnh mạch - Tốc độ máu trong hệ mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch + Trong hệ thống ĐM tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ máu giảm dần + M.mạch có tổng tiết diện lỚn nhất nên máu chảy với tốc độ chậm nhấtVD: ở người Tổng tiết diệnTốc độ máu Huyết ápĐộng mạch chủ5 – 6 cm2500mm/s120-140mmHgTĩnh mạch chủ> 5 – 6 cm2200mm/s10-15mmHgMao mạch6000cm20,5mm/s20- 40mmHg

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_day_hoc_19_tuan_hoan_mau_tiep_theo.ppt