Bài giảng Sinh học 11 - Bài học 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)

Bài giảng Sinh học 11 - Bài học 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)

Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật qua:

Những ngày trời rét, động vật mất nhiều nhiệt. Vì vậy chúng phải phơi nắng để thu thêm nhiệt và giảm mất nhiệt.

Tia tử ngoại tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D có vai trò trong chuyển hóa canxi để hình thành xương.

 

pptx 13 trang lexuan 5652
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài học 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
WELCOME!Bài 39:CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)NỘI DUNGI- NHÂN TỐ BÊN TRONGII- CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI1. Thức ăn2. Nhiệt độ3. Ánh sángChó, mèo là động vật hằng nhiệt, nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào môi trường nhưng lại thường xuyên phơi nắng. Tại sao?Các loài bò sát(thằn lằn) thường phơi nắng vào khoảng từ 8-10 giờ sáng. Việc phơi nắng như vậy nhằm mục đích gì?3. Ánh sángÁnh sáng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật qua:Những ngày trời rét, động vật mất nhiều nhiệt. Vì vậy chúng phải phơi nắng để thu thêm nhiệt và giảm mất nhiệt.Tia tử ngoại tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D có vai trò trong chuyển hóa canxi để hình thành xương.3. Ánh sáng3. Ánh sángTại sao cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối (khi ánh sáng yếu) sẽ có lợi cho sinh trưởng và phát triển ?Trả lời: Vì:– Tắm nắng cho trẻ khi ánh sáng yếu (giàu tia tử ngoại) giúp đẩy mạnh quá trình hình thành xương của trẻ. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò trong chuyên hoá canxi để hình thành xương, qua đó ảnh hưởng lên quá trình sinh trưởng và phát triển của trẻ.– Không nên tắm cho trẻ khi ánh sáng mạnh vì nhiều tia cực tím sẽ 	có hại cho sự phát triển của của trẻ. - Nên tắm nắng trước 9h sáng 3. Ánh sángChó, mèo là động vật hằng nhiệt, nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào môi trường nhưng lại thường xuyên phơi nắng. Tại sao?Chó, mèo phơi nắng không phải để giử nhiệt độ cho cơ thể mà do cơ thể của chúng chỉ có tiền vitamin D. Các tiền vitamin D này được tích lũy trên bộ lông.Chúng phơi nắng để chuyển hóa thành vitamin D. Vì vậy ta hay thấy mỗi lần phơi nắng xong chó hay mèo lại liếm bộ lông của mình đó chính là cách để chúng bổ sung vitamin D cho cơ thể3. Ánh sángCác loài bò sát(thằn lằn) thường phơi nắng vào khoảng từ 8-10 giờ sáng. Việc phơi nắng như vậy nhằm mục đích gì?Thằn lằn (bò sát) là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu ko tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chếtNgoài ra: .. - Tăng cường độ chiếu sáng cho cá hồi và chim thì chúng phát triển nhanhhơn nhưng nếu chiếu sáng quá dài lại làm cho chúng sinh trưởng kém đi.Các vùng của quang phổ đều có tác động đặc trưng lên cơ thể sinh vậtCác tia sáng nhìn thấy được (bước sóng từ 4000 Å đến 8000 Å) chứađựng phần lớn năng lượng của bức xạ Măt Trời toả xuống mặt đất, có tầmquan trọng lớn đối với cơ thể sinh vật. - Nhịp chiếu sáng ngày đêm đã hình thành nhóm sinh vật ưa hoạt độngngày và nhóm ưa hoạt động đêm.Ánh sáng ảnh hưởng rất rõ rệt đến quá trình phát dục ở động vật Ví dụ: Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, các loài sâu ăn lá ngừng sinh sản Thank you!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_hoc_39_cac_nhan_to_anh_huong_den_s.pptx