Bài giảng Sinh học 11 - Bài số 15: Tiêu hóa ở động vật

Bài giảng Sinh học 11 - Bài số 15: Tiêu hóa ở động vật

TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT LÀ GÌ?

A. Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.

B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.

C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.

D. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

 

ppt 19 trang lexuan 6952
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài số 15: Tiêu hóa ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinhCHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT TIÊU HÓAHÔ HẤPTUẦN HOÀN MÁUCÂN BẰNG NỘI MÔIProtein, lipit, gluxit, vitamin và khoáng chấtQuá trình tiêu hóaMáuTế bàoAxit amin, glixerol, axit béo, glucozo, vitamin, khoáng, BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT?CHUYỂN HÓA NỘI BÀOA. Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.D. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT LÀ GÌ??MiệngThực quảnDạ dàyRuột giàHậu mônRuột nonTIÊU HÓA NGOẠI BÀOTIÊU HÓA NỘI BÀOMiệngThực quảnRuột nonRuột giàHậu mônTuyến nước bọtDạ dàyTụyGanĐV CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓAĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓAĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓAII. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬTĐV CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓAĐộng vật chưa có cơ quan tiêu hóaĐộng vật có túi tiêu hóaĐộng vật có ống tiêu hóaĐại diệnHình thứctiêu hóaQuá trìnhtiêu hóaPhiếu học tập: Tìm hiểu tiêu hóa ở các nhóm động vậtNhóm: 1, 4Nhóm: 2, 5Nhóm: 3, 6MỘT SỐ ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀOTiêu hóa nội bào ở trùng giàyTHỨC ĂN ĐƯỢC THỰC BÀOChất dinh dưỡng đơn giảnĐược hấp thụ vào TBCChất không được tiêu hóaXuất bàoEnzim của lizôxômCác loài thuộc ngành ruột khoangTĂ ĐI VÀO TÚI TIÊU HÓAMẢNH NHỎ TĂTH ngoại bàonhờ enzim của TB tuyếnChất DD đơn giảnChất không được TH(Hấp thụ)(Thải ra ngoài)TH nội bàoƯu điểm của tiêu hóa TĂ ở động vật có túi tiêu hóa so với động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là gì? Tiêu hóa được thức ăn có kích thước lớn hơn THỨC ĂNĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓADiềuBộ phậnTiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa họcMiệngThực quảnDạ dàyRuột nonRuột giàChức năng của các bộ phận trong ống tiêu hóa ở ngườiXXXXXXXXTHỨC ĂN ĐI VÀO ỐNG TIÊU HÓATH cơ họcTH hóa họcChất dinh dưỡng đơn giảnHấp thụ vào máuChất không được tiêu hóaThải ra ngoàiTiêu hóa TĂ trong túi tiêu hóaTiêu hóa TĂ trong ống tiêu hóaMức độ trộn lẫn thức ăn với chất thảiMức độ hòa loãng của dịch TH với nướcMức độ chuyên hóa của các bộ phậnNhiềuKhông NhiềuÍt ThấpCao CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT+ Về hình thức:	Từ tiêu hóa nội bào -> tiêu hóa ngoại bào+ Về cấu tạo:	Ngày càng phức tạp: từ chưa có cơ quan tiêu hóa -> có túi tiêu hóa -> có ống tiêu hóa+ Về chức năng:	Phân hóa ngày càng rõ rệt => làm tăng hiệu quả tiêu hóa thức ănCủng cốCâu 1. Ở tiêu hóa nội bào, thức ăn được tiêu hóa trong: A. không bào tiêu hóa.	 B. túi tiêu hóa.	 C. ống tiêu hóa 	 D. không bào tiêu hóa -> túi tiêu hóa. Câu 2: Trong ống tiêu hóa của người, các cơ quan tiêu hóa được sắp xếp theo thứ tự:A. miệng → ruột non→ dạ dày→ hầu → ruột già→ hậu mônB. miệng → thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già→ hậu mônC. miệng → ruột non→ thực quản → dạ dày → ruột già → hậu mônD. miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu mônCủng cốCâu 4. Điều không đúng với ưu thế của tiêu hóa TĂ trong ống tiêu hóa so với tiêu hóa TĂ trong túi tiêu hóa là:dịch tiêu hóa ít bị hòa loãng.B. mức độ trộn lẫn thức ăn với chất thải nhiềuC. ông tiêu hóa được phân hóa thành nhiều bộ phận khác nhau => làm tăng hiệu quả tiêu hóa thức ănD. có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học.Câu 3. Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa?	A. Tuyến nước bọt.	B. Khoang miệng.	C. Dạ dày.	D. Thực quản.Hướng dẫn học bài ở nhàĐọc mục “Em có biết”Trả lời các câu hỏi trong SGKTìm hiểu một số loài thú ăn thịt và thú ăn thực vậtNghiên cứu trước bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tt)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_so_15_tieu_hoa_o_dong_vat.ppt