Bài giảng Sinh học 11 - Bài số 18: Tuần hoàn máu
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
Cấu tạo chung
Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn có chức năng chủ yếu là gì?
Chức năng: vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài số 18: Tuần hoàn máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNHCâu 1. Xét các loài sinh vật sau:(1) tôm (2) cua (3) châu chấu(4) trai (5) giun đất (6) ốcNhững loài nào hô hấp bằng mang ?A. (1), (2), (3) và (5)B. (4) và (5)C. (1), (2), (4) và (6)D. (3), (4), (5) và (6)Câu 2. Ở cá, khi thở ra thì miệng ngậm lại, nền khoang miệngA. nâng lên, diềm nắp mang mở raB. nâng lên, diềm nắp mang đóng lạiC. hạ xuống, diềm nắp mang mở raD. hạ xuống, diềm nắp mang đóng lạiA. khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự chênh lệc về phân áp giữa O2 và CO2B. chuyển hóa bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O2 làm cho phân áp O2 trong cơ thể luôn thấp hơn bên ngoàiC. chuyển hóa bên trong cơ thể luôn tạo ra CO2 làm cho phân áp CO2 bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoàiD. khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự cân bằng về phân áp O2 và CO2Câu 3. Điều không đúng với sự trao đổi khí qua da của giun đất là quá trìnhNỘI DUNGTuần hoàn máuCấu tạo và chức năng chung Các dạng hệ tuần hoàn Hệ tuần hoànHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kínHệ tuần hoàn đơnHệ tuần hoàn képI. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn1. Cấu tạo chungNghiên cứu SGK và cho biết: Hệ tuần hoàn có cấu tạo chủ yếu gồm các bộ phận nào?- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô.- Tim: có vai trò hút, đẩy máu chảy trong mạch máu. - Hệ thống mạch máu: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.Hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm:BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁUI. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn1. Cấu tạo chungHệ tuần hoàn có chức năng chủ yếu là gì?Chức năng: vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoànBÀI 18. TUẦN HOÀN MÁUBÀI 18. TUẦN HOÀN MÁUII. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật1.Động vật không có hệ tuần hoàn.* Đại diên : Động vật đơn bào đa bào có cơ thể nhỏ , dẹp Trùng roi xanhTrùng đế giàyTrùng biến hình* Các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vậtHệ tuần hoàn ở động vật có thể phân loại thành các loại nào?Hệ tuần hoànHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kínHệ tuần hoàn đơnHệ tuần hoàn képBÀI 18. TUẦN HOÀN MÁUII. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật- Máu được tim bơm vào động mạch sau đó tràn vào khoang cơ thể. Ở đây, máu được trộn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô. Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các TB sau đó trở về tim.* Đại diện: thân mềm, chân khớp.* Không có mao mạch- Máu từ tim động mạch - Tràn vào khoang cơ thể- Máu trộn lẫn với dịch mô- Hỗn hợp máu dịch mô BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁU* Đặc điểm:1. Hệ tuần hoàn hở- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật* Đại diện:2. Hệ tuần hoàn kín* Đặc điểm:Quan sát H18.1 và nghiên cứu SGK, em hãy cho biết hệ tuần hoàn kín có những đặc điểm gì khác biệt so với hệ tuần hoàn hở?- Máu được tim bơm đi liên tục trong mạch kín, từ động mạch, qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim. Máu trao đổi chất với TB qua thành mao mạch.- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và ĐVCXS. BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁUHệ tuần hoàn kín gồm : Hệ tuần hoàn đơn (cá) và hệ tuần hoàn kép (động vật có phổi ).II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật1. Hệ tuần hoàn hởBÀI 18. TUẦN HOÀN MÁU2. Hệ tuần hoàn kín- Cho biết vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu.- Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở.2. Hệ tuần hoàn kína. Hệ tuần hoàn đơnCó ở loài cá Tim 2 ngăn , 1 vòng tuần hoànMáu từ tim mang các cơ quan tim.Máu chảy với áp lực và vận tốc trung bình .BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁUII. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vậtb. Hệ tuần hoàn kép BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁUII. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật2. Hệ tuần hoàn kínCó ở lưỡng cư , bò sát , chim , thúVòng TH nhỏ : Máu từ tim phổi tim (vận chuyển , trao đổi khí ).Vòng TH lớn : Máu từ tim các cơ quan tim (vận chuyển , trao đổi khí ,chất dinh dưỡng , chất thải).Máu chảy với áp lực lớn và vận tốc nhanh . BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁUVai trò của tim trong tuần hoàn máu Bơm máu, đẩy máu chảy trong mạch và hút máu về.Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở: Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh, do vậy, đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao.CỦNG CỐCỦNG CỐYêu cầu: Nghiên cứu H18.3 kết hợp với tư liệu và các lệnh trong SGK để hoàn thành phiếu học tập sau:Nội dungso sánhHệ tuần hoàn đơnHệ tuần hoàn képĐại diệnĐường đi của máuÁp lực máuVận tốc máuNội dungso sánhHệ tuần hoàn đơnHệ tuần hoàn képĐại diệnCác loài cáLưỡng cư, bò sát, chim, thú- Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn- Máu từ tim → mang → các cơ quan → timĐường đi của máu- Vòng TH nhỏ: máu từ tim → phổi → tim (vận chuyển, trao đổi O2 - CO2).- Vòng TH lớn: máu từ tim → các cơ quan → tim (vận chuyển, trao đổi khí, chất dinh dưỡng, chất thải)Áp lực trung bìnhVận tốc trung bìnhÁp lực máu lớnVận tốc máu nhanhÁp lực máuVận tốc máuCâu 1. Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở làA. Tim → Động mạch→ khoang cơ thể→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ timB. Tim→ động mạch→ hỗn hợp máu - dịch mô→ khoang cơ thể → trao đổi chất với tế bào→ tĩnh mạch→ timC . Tim→ động mạch→ khoang cơ thể→ hỗn hợp máu - dịch mô→ trao đổi chất với tế bào → tĩnh mạch→ timCâu 2. Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy trong động mạch dưới áp lựcA. Cao, Tốc độ máu chảy nhanhD. Thấp, tốc độ máu chảy chậmC. Thấp, tốc độ máu chảy nhanhB. Cao, tốc độ máu chạy chậmCâu 3. Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín làA. Tim → Động mạch→ tĩnh mạch→ mao mạch→ timB. Tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ timC. Tim → mao mạch→ động mạch→ tĩnh mạch→ timD. Tim → động mạch→ mao mạch→ động mạch→ timCâu 4. Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lựcA. Cao, tốc độ máu chảy chậmB. Thấp, tốc độ máu chảy chậmC. Cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanhD. Thấp, tốc độ máu chảy nhanh
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_bai_so_18_tuan_hoan_mau.ppt