Bài giảng Sinh học 11 - Bài số 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Bài giảng Sinh học 11 - Bài số 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

I – Thực vật C3

1- Pha sáng:

Là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.

PT:

 

pptx 44 trang lexuan 5030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài số 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thành viên:Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Hoàn Nguyễn Hữu Quang Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM NỘI DUNG BÀI HỌCTHỰC VẬT C3II. THỰC VẬT C4III. THỰC VẬT CAMI – Thực vật C31- Pha sáng:Là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.PT:Ánh sángDiệp lục2H2O 4H+ +4e- +O2Thời điểm xảy raVị trí xảy raNguyên liệuSản phẩmBản chất Vai trò và ý nghĩaBan ngàyTại Tilacoit của lục lạpH2O, ADP, NADP+ O2, ATP, NADPH Chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được sắc tố quang hợp hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học của ATP. - Cung cấp ATP và NADPH cho pha tối - Cung cấp O2 cho sinh vật hiếu khí và góp phần điều hòa khí hậu.PTTQ của pha sáng12 H2O+12 NADP + 18 ADP +18 Pv --> 12 NADPH + 18 ATP + 6O2Ánh sángDiệp lục2- Pha tối (Pha cố định CO2) :-Diễn ra: ở trong chất nền (strôma) của lục lạp. -Nguyên liệu : CO2 và sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH- Sản phẩm : cacbohidrat: Diễn biến pha tối (Chu trình Canvin) -Gồm 3 giai đoạn: +Giai đoạn cố định CO2+Giai đoạn khử APG thành AlPG dưới tác dụng của ATP và NADPH của pha sáng+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu Ribulôzơ-1,5-điphotphat-▼ Chỉ ra các điểm mà tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào chu trình Canvin?Giai đoạn cố định CO2Ribulôzơ – 1,5 – đi PhotphatAPGRiDPAxit Photpho GlixêricAlPGAlđêhit Photpho GlixêricCO2AlPGC6H12O6 Giai đoạn khửGiai đoạn tái sinh chất nhậnCHU TRÌNH CANVIN (C3)ATP + NADPHATPPTTQ của pha tối6CO2+12NADPH2 +18ATP----->C6H12O6 + 6H2O + 12NADP+ + 18ADP + 18PvThực vật C3: gồm từ các loài rêu cho đến các loài cây gỗ lớn, phân bố khắp nơi. Cố định CO2 theo con đường C3 ( chu trình Canvin).THỰC VẬT C3TảoCamLúaRêuChanhII – Thực vật C4:MÍABẮP CAO LƯƠNG- Gồm một số loài Thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới: mía, bắp, cao lương, rau dền thực hiện quang hợp theo chu trình C4: Có quá trình cố định CO2 bổ sung trước chu trình CanvinRAU DỀN-Gồm 2 giai đoạn:Giai đoạn 1: Chu trình C4 xảy ra trong tế bào mô giậu.Giai đoạn 2: Chu trình Canvin xảy ra trong tế bào bao bó mạchThực vật C4 có các ưu việc hơn so với thực vật C3 là:- Cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn nên thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3.DỨAXƯƠNG RỒNGIII–Thực vật CAM:THANH LONGGồm loài mọng nước ở vùng hoang mạc, khô hạn: xương rồng, dứa, thanh long Để tránh mất nước khí khổng của các loài cây mọng nước đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.TV C4TV CAMCả 2 giai đoạn của con đường C4 đều diễn ra vào ban ngày.Giai đoạn đầu cố định CO2 được thực hiện vào ban đêm.Giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin được thực hiện vào ban ngày.TV CAM không có 2 loại lục lạp như thực vật C4Bản chất hóa học của con đường CAM giống như chu trình C4. Điểm khác biệt so với con đường C4 là:Chỉ tiêu so sánhThực vật C3Thực vật C4Thực vật CAMGiống nhauĐều có chu trình C3 tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành các hợp chất: Cacbohiđrat, aa, prôtêin, lipit.1. Đại diệnĐa số các loài TV ôn đới, nhiệt đớiTV sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đớiTV mọng nước sống ở vùng hoang mạc2..Chất nhận CO2 đầu tiên- RiDP(Ribulôzơ-1,5 - đi Photphat). PEP(Photpho Enol Pyruvic) PEP(PhotphoEnol Pyruvic)3. Sản phẩm ổn định đầu tiênHợp chất 3C: APG (Axit Photpho Glixêric)Hợp chất 4C: AOA và AM. (Axit Oxalô Axêtic và Axit Malic)Hợp chất 4C: AOA và AM. (Axit Oxalô Axêtic và Axit Malic)4. Tiến trình Chỉ có 1 gđoạn C3 , xảy ra trong các TB mô giậu.Xảy ra vào ban ngày.Xảy ra 2 gđoạn: + Gđ C4: xảy ra trong các TB mô giậu (ban ngày)+ Gđ C3: xảy ra trong các TB bao bó mạch (ban ngày)Xảy ra 2 gđoạn: + Gđ C4: xảy ra trong các TB mô giậu (ban đêm) – Lúc khí khổng đóng.+ Gđ C3: xảy ra trong các TB mô giậu (ban ngày) – Lúc khí khổng mở.Khác nhauCâu Hỏi Trắc NghiệmCâu 1: Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozơ làA. APG (axit photphoglixêric). B. RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)C. AlPG (alđêhit photphoglixêric). D. AM (axit malic).Câu 2: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?A. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPHB. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diếp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATPC. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH D. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ADPCâu 3: Pha sáng xảy ra trong cấu trúc nào của lục lạp?A. Màng tilacoit B. stroma C. Chất nền proteinD. Màng lục lạpCâu 4: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là A. Pha oxi hóa nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP NADPH đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển B. Pha oxi hóa nc để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP NADPH đông thời giải phóng O2 vào khí quyển C. Pha oxi hóa nc để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP NADPH đông thời giải phóng O2 vào khí quyển D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP NADPH đồng thời giải phóng O2 vào khí quyểnCâu 5: Về bản chất pha sáng của quang hợp là A. Quang phân li nước để sử dụng H+ CO2 và e cho việc hình thành ATP NADPH đồng thời giải phóng O2 vào khí quyểnB. Quang phân li nước để sử dụng H+ và e cho việc hình thành ADP NADPH đồng thời giải phóng O2 vào khí quyểnC. Khử nước để sử dụng H+ và e cho việc hình thành ATP NADPH đồng thời giải phóng O2 Vào khí quyển D. Quang phân li nước để sử dụng H+ và e cho việc hình thành ATP NADPH đồng thời giải phóng O2 vào khí quyểnCâu 6: Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là:A. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP).B. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG.C. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2.D. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2.Câu 7: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp ?A. Quá trình tạo ATP,NADPH và giải phóng O2B. Quá trình khử CO2C. Quá trình quang phân li nướcD. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục(từ dạng bình thường sang trạng thái kích thích)Câu 8: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM làA. lúa, khoai, sắn, đậu. B. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. lúa, khoai, sắn, đậu.Câu 9: Trong pha sáng của quá trình quang hợp,ATP và NADPH được trực tiếp tạo ra từ hoạt động nào sau đây?A. Hấp thụ năng lượng của nướcB. Quang phân li nướcC. Hoạt động của chuỗi truyền điện tử trong quang hợp D. Diệp lục hấp thụ ánh sáng trở thành trạng thái kích độngCâu 10: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp?A. Một trong những sản phẩm của pha sáng là NADHB. Trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân li nướcC. Pha sáng là pha chyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPHD. Ở thực vật, pha sáng diễn ra trên màng tilacoit của lục lạpC. Giải phóng O2Câu 11:Nhận xét nào sau đây không đúng về pha sáng?A. Diễn ra ở các tilacoit khi có chiếu sángB. Cố định CO2D. Giải phóng H2OCâu 12: Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở A.Màng ngoàiB. Màng trongC.Chất nền (stroma)D. Tilacoit Câu 13: Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là.A. rau dền, kê, các loại rau. B. mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu.C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.D. lúa, khoai, sắn, đậu.Câu 14:Những hợp chất mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbonhidrat làA. H2O;ATPB. NADPH,O2C. ATP và ADP , ánh sáng mặt trờiD. ATP và NADPHCâu 15. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của con đường C4 làA. APG (axit photphoglixêric).B. AlPG (alđêhit photphoglixêric).C. AM (axit malic).D. Một chất hữu cơ có 4 cacbon trong phân tử (axit ôxalôaxêtic - AOA).Câu 16. Ở thực vật CAM, khí khổngA. đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.B. chỉ mở ra khi hoàng hôn.C. chỉ đóng vào giữa trưa.D. đóng vào ban đêm và mở vào ban ngày.Câu 17. Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM?(1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh long (2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương, kê (3) Chu trình cố định CO2tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá.(4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày.Phương án trả lời đúng là:A. (1) và (3).B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (2) và (4).Câu 18. Ở thực vật C4, giai đoạn đầu cố định CO2A. và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.B. và giai đoạn cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.C. diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.D. diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu; còn giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.Câu 19. Sản phẩm của pha sáng gồm:A. ATP, NADPH VÀ O2. B. ATP, NADPH VÀ CO2.C. ATP, NADP+ VÀ O2.D. ATP, NADPH.Câu 20. Thực vật C4 được phân bốA. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.B. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.C. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.D. ở vùng sa mạc.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_so_9_quang_hop_o_cac_nhom_thuc_vat.pptx