Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 36 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 36 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

I. KHÁI NIỆM

Sinh trưởng của thực vật:

Ví dụ: Sự dài ra của thân, rễ

Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.

 

ppt 25 trang lexuan 5274
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Tiết 36 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IIISINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂNA- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬTTiết 36 - Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬTI. KHÁI NIỆM 1. Sinh trưởng của thực vật:- Ví dụ: Sự dài ra của thân, rễ - Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.2. Mô phân sinh	- Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân- Các loại mô phân sinhLoại mô phân sinhVị tríĐối tượng (Loại cây)Vai tròMô phân sinh đỉnhMô phân sinh bênMô phân sinh lóngCác loại mô phân sinh	- Các loại mô phân sinhLoại mô PSVị tríĐối tượng (Loại cây)Vai tròMô phân sinh đỉnhMô phân sinh bênMô phân sinh lóngChồi đỉnh thân, đỉnh rễ, chồi nách.Làm thân, rễ dài raCây 1 lá mầm, cây 2 lá mầmThân, rễ trưởng thànhLàm thân, rễ to raCây 2 lá mầmMắt lóng (đốt lóng)Làm lóng dài raCây 1 lá mầmII. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤPSINH TRƯỞNG THỨ CẤPII. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤPSinh trưởng sơ cấpSinh trưởng thứ cấpKhái niệmCơ chế Đối tượng (loại cây)ST của thân và rễ theo chiều dàiST của thân và rễ theo chiều ngangCây 1 lá mầm, cây 2 lá mầmCây 2 lá mầmDo hoạt động của mô phân sinh đỉnhDo hoạt động của mô phân sinh bên/lóng* Cấu tạo của thân cây gỗ:- Gỗ lõi- Gỗ dác- VỏNhững nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ đâu?*Vòng năm ở cây thân gỗ:- Vòng gỗ màu sáng: hình thành vào mùa mưa- Vòng gỗ màu sẫm: hình thành vào mùa khôMỗi năm hình thành 2 vòng gỗ Căn cứ số vòng gỗ, có thể đoán được tuổi của câyIII.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNGKể tên các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của thực vật? Cho ví dụ minh họa?Đặc điểm di truyềnThời kỳ sinh trưởngHooc môn sinh trưởngLúa: Sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 25-32 độ CNgô:Giai đoạn gieo hạt cần độ ẩm 70-80 %Khi lá cây bị thiếu chất dinh dưỡng- Nhân tố bên trong:Đặc điểm di truyền, thời kì sinh trưởng của giống, loài cây, hoocmôn sinh trưởng.- Nhân tố bên ngoài:Nhiệt độ,không khí, nước, ánh sáng, dinh dưỡng .III.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG Trồng cây đúng mùa vụ, luân canh xen canh, làm cỏ, tưới nước, bón phân thích hợp.Sự hiểu biết về ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng của thực vật được vận dụng như thế nào trong trồng trọt?CÂU HỎI LUYỆN TẬPCâu 1: Ở thực vật 2 lá mầm, thân và rễ dài ra do hoạt động của:	A. Mô phân sinh đỉnh .	B. Mô phân sinh bên.	C.Mô phân sinh lóng.	D. Mô phân sinh cành.Câu 2: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây 2 lá mầm: 	A. Mô phân sinh đỉnh thân.	B. Mô phân sinh bên.	C.Mô phân sinh lóng.	D. Mô phân sinh rễ.Câu 3: Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây do hoạt động củamô phân sinh bên ở cây thân thảo mô phân sinh bên ở cây 1 lá mầmmô phân sinh lóng ở cây tạo ramô phân sinh bên ở cây thân gỗCâu 4: Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp là:Làm tăng kích thước chiều dài của câyDiễn ra hoạt động của tầng sinh bầnDiễn ra ở cả cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầmDiễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnhHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài, trả lời câu hỏi SGKChuẩn bị bài sau:Bài 35- Hoocmon thực vật Tìm hiểu tác động, ứng dụng các loại HM kích thích và HM ức chế ở thực vật.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_tiet_36_bai_34_sinh_truong_o_thuc_vat.ppt