Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài học 8: Quang hợp ở thực vật

Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài học 8: Quang hợp ở thực vật

Tại sao nói quá trình quang hợp là một quá trình mà tất cả sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nó?

Giải phóng O2 (là dưỡng khí cho SV hiếu khí) và hấp thụ CO2 góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính)

Trồng nhiều cây xanh, phát triển đa dạng thảm thực vật rừng

Khai thác hợp lý và tiết kiệm tài nguyên: điện, nước,

Sử dụng các năng lượng sạch: gió, mặt trời, pin nhiên liệu,

Người dân nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường

Tuyên truyền, phát động ngăn chặn chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi

Chủ động các biện pháp phòng tránh cháy rừng

 

pptx 35 trang lexuan 4722
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài học 8: Quang hợp ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: 11A7WELCOME!Đây là gì ? Sắc tố Đây là gì ? Lục lạpĐây là gì ? Thực vậtĐây là gì ? Diệp lụcĐây là gì ? Quang hợpCHÚC MỪNG CÁC BẠN!!!Điều gì xảy ra nếu trái đất không còn thực vật? Sức khỏe của con người bị đe dọa Tác động mạnh đến vấn đề biến đổi khí hậuĐất đai cằn cỗi, hạn hánĐất đai cằn cỗi, hạn hánẢnh hưởng đến sự sinh tồn của các loài động vậtSinh viên: Lê Thị Minh PhụngQUANG HỢP Ở THỰC VẬTBÀI 8I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT PTTQ: I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT Tại sao nói quá trình quang hợp là một quá trình mà tất cả sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nó?I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT Giải phóng O2 (là dưỡng khí cho SV hiếu khí) và hấp thụ CO2 góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính)I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT GIẤYDÂY CHUYỀN SẢN XUẤT GỖ DÁNLẤY NHỰA CÂY ĐỂ SẢN XUẤT NỆM CAO SU I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT VAI TRÒ CỦA QUANG HỢP Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vậtCung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sốngCung cấp nguyên liệu cho xây dựng và dược liệuĐiều hoà không khíHành tinh “Xanh”Bảo vệ hệ sinh thái rừngTrồng nhiều cây xanh, phát triển đa dạng thảm thực vật rừngKhai thác hợp lý và tiết kiệm tài nguyên: điện, nước, Sử dụng các năng lượng sạch: gió, mặt trời, pin nhiên liệu, Người dân nâng cao ý thức về bảo vệ môi trườngTuyên truyền, phát động ngăn chặn chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãiChủ động các biện pháp phòng tránh cháy rừngII. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢPNhóm 1: Đặc điểm giải phẫu, hình thái bên ngoài của lá thích nghi với chức năng QH thể hiện như thế nào?Nhóm 2: Hãy nêu những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng QH? Nhóm 3: Hệ sắc tố quang hợp gồm những loại nào? Vai trò của mỗi loại? Sơ đồ truyền năng lượng AS đến phân tử diệp lục a ở trung tâm như thế nào? II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢPHình thái bên ngoài của lá có đặc điểm gì để thích nghi với chức năng quang hợp?II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợpa. Hình thái ngoài:+ Diện tích bề mặt lớn:  Hấp thụ được nhiều ánh sáng mặt trời.+ Phiến lá mỏng:  Thuận lợi cho khí khuếch tán vào ra được dễ dàng.+ Trong lớp biểu bì của lá có khí khổng giúp cho CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợpb. Giải phẫu:- Tế bào mô giậu: chứa nhiều lục lạp phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá để trực tiếp hấp thụ được các tia sáng chiếu lên trên mặt lá.- Tế bào mô xốp: chứa ít diệp lục hơn so với mô giậu nằm ngay ở mặt dưới của phiến lá. Trong mô xốp có nhiều khoang rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.- Hệ gân lá: phát triển đến tận từng tế bào nhu mô lá, chứa các mạch gỗ và mạch rây.- Trong phiến lá: có nhiều tế bào chứa lục lạp là bào quan quang hợp.2. Lục lạp là bào quan quang hợp:- Màng tilacoit: nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.- Xoang tilacoit: nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp.- Chất nền Stroma: nơi xảy ra các phản ứng tối 3. Hệ sắc tố quang hợp:Nghiên cứu SGK và cho biết: - Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở đâu và gồm những loại nào ? Vai trò? - Tại sao lá có màu xanh? - Diệp lục:12 Diệp lục aDiệp lục bDiệp lục là nguyên nhân làm cho lá cây có màu xanh Không hấp thụ các tia lục nên phản chiếu màu lục vào mắt ta. Lá có màu xanh lục. * Phân bố trên màng tilacôit* Gồm 2 nhóm: diệp lục và carôtenôitBiểu đồ hấp thụ ánh sáng của Diệp lục a và b Tóm lại: Các sắc tố quang hợp hấp thu NLAS và truyền tới diệp lục Carotenoid Diệp lục b Diệp lục a Diệp lục a ở trung tâm phản ứng NLASMT NL hóa học trong ATP và NADPH. ( Nicôtin amít ađênin đinuclêôtít phốt phát dạng khử) Diệp lục a Lưu ý: - Chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa NLASMT hấp thụ được thành NL của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.- Các sắc tố khác chỉ hấp thụ NLASMT và truyền NL đó cho diệp lục a (trung tâm phản ứng QH)- Carôtenôit: Là nhóm sắc tố phụ gồm Caroten và Xantophil tạo màu đỏ, da cam, vàng ở lá, hoa, quả, củ (Gấc, cà rốt) 3. Hệ sắc tố quang hợp:Chuỗi truyền điện tử 3. Hệ sắc tố quang hợp:CỦNG CỐ Câu 1: Lá cây có màu xanh lục vì?A. Các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụB. Diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lụcC. Diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.D. nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lụcCâu 2: Các tilacôit không chứa?A. Các sắc tốB. Enzim cacbôxi hóaC. Các trung tâm phản ứngD. Các chất truyền electronCâu 3: Thành phần nào sau đây không phải là thành phần cấu trúc của lục lạp?A. Lizoxom	B. TilacoitC. Stroma D. GranaCâu 4: Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?A. Clorophyl a và phicôbilinB. Clorophyl a và xantophyl C. Clorophyl a, Clorophyl bD. Clorophyl a và carotenoitCâu 5: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là?A. diệp lục a, bB. diệp lục a.C. diệp lục bD. diệp lục a, b và carôtenôit.VẬN DỤNG – DẶN DÒ1. Tại sao nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả rong hoặc các cây thủy sinh khác vào bể nuôi? 2. Chia 3 nhóm, các nhóm hãy thiết kế mô hình sử dụng đèn led để trồng rau. (Tiết trưng bày sản phẩm và báo cáo). Với các tiêu chí chấm điểm (hình thức, phạm vi ứng dụng và tính khả thi, tính sáng tạo)3. Nghiên cứu trước nội dung - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vậtTHANKS YOU!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_hoc_8_quang_hop_o_thuc_vat.pptx