Bài giảng Tin học 11 - Bài 11: Kiểu mảng (tiết 3)

Bài giảng Tin học 11 - Bài 11: Kiểu mảng (tiết 3)

 Nhập vào từ bàn phím số nguyên dương N (N≤250) và dãy N số nguyên dương A1, A2, , AN, mỗi số đều không quá 500.

 Đưa ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử lớn nhất trong dãy A1, A2, , AN . Nếu có nhiều giá trị lớn nhất thì đưa ra giá trị lớn nhất đầu tiên.

Câu 1: Xác định bài toán

Câu 2: Nêu ý tưởng thuật toán, xây dựng thuật toán tìm max

Câu 3: Xác định các biến cần khai báo và ý nghĩa

Câu 4: Viết chương trình

 

ppt 9 trang lexuan 9120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 11 - Bài 11: Kiểu mảng (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11: KIỂU MẢNG (tiết 3)? Khai báo biến để lưu trữ điểm thi học kì môn tin học của 40HS lớp 10A. Thực hiện khai báo theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. KIỂM TRA BÀI CŨ	Nhập vào từ bàn phím số nguyên dương N (N≤250) và dãy N số nguyên dương A1, A2, , AN, mỗi số đều không quá 500.	Đưa ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử lớn nhất trong dãy A1, A2, , AN . Nếu có nhiều giá trị lớn nhất thì đưa ra giá trị lớn nhất đầu tiên.3. VÍ DỤTìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyênCâu 1: Xác định bài toán Câu 2: Nêu ý tưởng thuật toán, xây dựng thuật toán tìm maxCâu 3: Xác định các biến cần khai báo và ý nghĩaCâu 4: Viết chương trình	Nhập vào từ bàn phím số nguyên dương N (N≤250) và dãy N số nguyên dương A1, A2, , AN, mỗi số đều không quá 500.	Đưa ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử lớn nhất trong dãy A1, A2, , AN . Nếu có nhiều giá trị lớn nhất thì đưa ra giá trị lớn nhất đầu tiên.3. VÍ DỤTìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên??? Input, Ouput của bài toán.Bước 1: Xác định bài toánInput: số nguyên dương N (N≤250) và N số nguyên dương A1, A2, , AN, (Ai max thì gán lại giá trị max := Ai; csmax := i.B1: Nhập số nguyên dương N và dãy A1, A2, , AN;B2: max := A1; csmax := 1;B3: Cho biến đếm i tự động tăng từ 2 đến N, với mỗi Ai, nếu Ai > max thì gán lại giá trị max := Ai; csmax := i.B4: Đưa ra màn hình giá trị max và csmax rồi kết thúc.2.2 Thuật toánTìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên3. Xác định các biến cần khai báo và ý nghĩaN: số nguyênA: mảng một chiều có N phần tử, mỗi phần tử là một số nguyên dương.max: số nguyêncsmax: số nguyêni: số nguyênTìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên4. Viết chương trìnhB1: Nhập số nguyên dương N và dãy A1, A2, , AN;B2: max := A1; csmax := 1;B3: Cho biến đếm i tự động tăng từ 2 đến N, với mỗi Ai, nếu Ai > max thì gán lại giá trị max := Ai; csmax := i.B4: Đưa ra màn hình giá trị max và csmax rồi kết thúc.Thuật toánChương trìnhWrite(‘Nhap n: ‘); Readln(n);For i: =1 to n doBeginWrite(‘a[‘,i,’]= ‘); readln(a[i]);End;Max:=a[1]; csmax:=1;For i: =2 to n doIf (a[i]>max) then Begin 	max:=a[i]; csmax:=I;End;Write(‘Gia tri lon nhat la: ‘, max, ‘vi tri lon nhat la: ‘, i);CHƯƠNG TRÌNH HOÀN CHỈNH	Nhập vào từ bàn phím số nguyên dương N (N≤250) và dãy N số nguyên dương A1, A2, , AN, mỗi số đều không quá 500.	Đưa ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử nhỏ nhất trong dãy A1, A2, , AN . Nếu có nhiều giá trị nhỏ nhất thì đưa ra giá trị nhỏ nhất đầu tiên.LUYỆN TẬPTìm giá trị nhỏ nhất của một dãy số nguyênCâu 1: Xác định bài toán Câu 2: Nêu ý tưởng thuật toán tìm maxCâu 3: Xác định các biến cần khai báo và ý nghĩaCâu 4: Viết chương trình

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_11_bai_11_kieu_mang_tiet_3.ppt