Bài giảng Tin học 11 - Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Bài giảng Tin học 11 - Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Mục đích của bài:

Phép toán trong Pascal được thể hiện như thế nào?

Biểu thức được viết như thế nào?

Câu lệnh gán được viết ra sao?

 

ppt 30 trang lexuan 9790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 11 - Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊNTRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNHTỔ TOÁN - TINCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11ACâu 1Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu Byte bộ nhớ cho khai báo sau:Var 	x : Integer; 	 y, z : Real; 	c : Char;Chọn đáp án đúngA) 4 ByteB) 11 ByteC) 13 ByteD) 15 ByteHỎI NHANH – ĐÁP NHANHCâu 2Biến x có thể nhận các giá trị -5; 10; 100Biến y có thể nhận các giá trị: -0.1; 0.7; 100- Hãy chọn khai báo đúng nhất?A) Var 	x, y : Real;B) Var 	x: integer; y: Real;C) Var 	x,y: Longint; D) Var 	 x: byte; 	 y: Real;HỎI NHANH – ĐÁP NHANHCâu 3Hãy chỉ ra các lỗi trong khai báo sau, sau đó viết lại khai báo đúng	Var 	x, y: Integer; 	Y, A, B: Byte	 g = 9.8; Câu 4: Hãy viết công thức a. Tính chu vi, diện tích hình trònb. Tính diện tích tam giác khi biết số đo 3 cạnh của tam giác là a, b, c (công thức Herong)HỎI NHANH – ĐÁP NHANHCâu 03Hãy chỉ ra các lỗi trong khai báo sau:Var x, y: Integer; Y, A, B: Byte g = 9.8; 	Lỗi 01: Thiếu dấu ; (Sau dòng 2 khai báo Y, A, B)	Lỗi 02: Trùng tên biến (y)	Lỗi 03: Lỗi cú pháp g = 9.8 phải khai báo hằngKhai báo đúng:Var 	x, y: Integer; 	Z, A, B: Byte;Const g = 9.8; HỎI NHANH – ĐÁP NHANHCâu 4: Hãy viết công thức a. Tính chu vi, diện tích hình trònb. Tính diện tích tam giác khi biết số đo 3 cạnh của tam giác là a, b, c (công thức Herong)a. Công thức tính diện tích hình tròn: GIẢIb. Công thức tính diện tích hình Tam giác HỎI NHANH – ĐÁP NHANHBài 6: phép toán, biểu thức, câu lệnh gán4Phép toán1235Biểu thức số họcHàm số học chuẩnBiểu thức quan hệBiểu thức logicCâu lệnh gán6PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁNPhép toán1Phép toán số học:Toán học+-x:div, mod2. 5 mod 2 = ? 3. a:b 4. m+n 1. 5 div 2 = ? 1. 5 div 2 = 2 2. 5 mod 2 = 1 3. a/b PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁNPascal+-*/div, modPhép toán1Phép toán quan hệ:Toán học =≤≠≥2. a>=b 3. a ≠ b 1. a b PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁNPascal = >=Phép toán1Phép toán logic:Toán họcPascalNOTORAND1. not(x ;Trong đó: Biểu thức 1 và biểu thức 2 cùng là xâu hoặc biểu thức số họcPHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁNVí dụ:x = 2 cho kết quả ?i= 1, j=1 cho kết quả ?falsetruei + 1 - Lưu ý: Kết quả biểu thức quan hệ cho giá trị là TRUE hoặc FALSEPHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN5Biểu thức logicVD2: M, N là biến nguyên. Viết biểu thức điều kiện để xác định M và N đồng thời chia hết cho 2 hoặc M và N không chia hết cho 2(M mod 2=0)(N mod 2 =0)(M mod 2 0) . .PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN5 0)(N mod 2 := ;PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁNCú pháp:Hoạt động của câu lệnh gán:- Tính giá trị biểu thức ở vế phải.- Gán giá trị của biểu thức đã tính cho tên biến ở vế trái.BÀI TẬP A. x+y / x-zB. x+y / (x-z)C. (x+y) / (x-z)D. (x+y) / x-zCâu 02: Biểu diễn biểu thức 	sang biểu thức trong ngôn ngữ lập trình. A. (-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a) B. (-b+sqr(b*b-4*a*c))/(2*a) C. -b+sqrt(b*b-4*a*c)/(2*a) D. (-b+sqrt(b*b-4*a*c))/2*aA. 12 mod 5B. 6 div 9C. (100 div 9)mod 1027Câu 03: Tính kết quả các biểu thức sauA. 3a2 + 4b + cB. C. ((x+y)/(1-(2/z))+(x*x)/(2*z)Câu 04: Chuyển đổi giữa biểu thức trong toán học và biểu thức trong Pascalab2xy27Cú pháp in dữ liệu ra màn hìnhCú pháp nhập dữ liệu từ bàn phímPhân biệt read và readln, write và writelnGợi ý : (SGK bài 7)Hướng dẫn về nhàGOOD LUCKSEE YOU AGAIN

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_11_bai_6_phep_toan_bieu_thuc_cau_lenh_gan.ppt