Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 3+4: Cấu trúc chương trình, một số kiểu dữ liệu chuẩn - Hà Thị Bích Ngọc

Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 3+4: Cấu trúc chương trình, một số kiểu dữ liệu chuẩn - Hà Thị Bích Ngọc

Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Biết được cấu trúc chung của một chương trình

Biết được các kiểu dữ liệu chuẩn;

2. Kĩ năng

Nhận biết các thành phần của một chương trình đơn giản

Xác định được kiểu dữ liệu cần khai báo của dữ liệu đơn giản.

3. Thái độ

Ý thức tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của ngôn ngữ lập trình khi làm việc với máy tính.

Tính kiên trì, tỉ mỉ, thận trọng khi lập trình.

 

pptx 25 trang Ngát Lê 25/10/2024 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 3+4: Cấu trúc chương trình, một số kiểu dữ liệu chuẩn - Hà Thị Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING 
 Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng eLearning lần thứ 4 
BÀI 3,4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, 
MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN 
MÔN TIN HỌC - LỚP 11 
GIÁO VIÊN: HÀ THỊ BÍCH NGỌC 
 Đơn vị: Trường THPT Lệ Thủy 
 Tổ dân phố 1-Thị trấn kiến giang – Huyện Lệ Thủy Tỉnh Quảng Bình 
Giấy phép bài dư thi: CC-BY 
Tháng 10 năm 2016 
Điện thoại: 0977842928 
 E-mail: hathibichngoc@quangbinh.edu.vn 
BÀI 3,4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, 
MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN 
BÀI DẠY E-LEARNING 
TIN HỌC 11 
1. Cấu trúc chung 
2. Các thành phần của chương 
 trình 
3 . Ví dụ chương trình đơn giản 
4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn 
Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức 
Biết được cấu trúc chung của một chương trình 
Biết được các kiểu dữ liệu chuẩn; 
2. Kĩ năng 
Nhận biết các thành phần của một chương trình đơn giản 
Xác định được kiểu dữ liệu cần khai báo của dữ liệu đơn giản. 
3. Thái độ 
Ý thức tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của ngôn ngữ lập trình khi làm việc với máy tính. 
Tính kiên trì, tỉ mỉ, thận trọng khi lập trình. 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
1. Cấu trúc chung 
2. Các thành phần của chương trình 
3 . Ví dụ chương trình đơn giản 
4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn 
BÀI 3,4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, 
MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN 
BÀI 3,4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, 
MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN 
BÀI DẠY E-LEARNING 
TIN HỌC 11 
1. Cấu trúc chung 
2. Các thành phần của chương 
 trình 
3 . Ví dụ chương trình đơn giản 
4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn 
1 . Cấu trúc chung 
 - Thường gồm hai phần khai báo và phần thân. 
 [ ] 
Trong đó: + Phần thân nhất thiết phải có. 
 + Phần khai báo có thể có hoặc 
 không tùy vào chương trình. 
Câu1. Trong cấu trúc chương trình Pascal , phần nào có thể không có? 
Đúng rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Sai rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Em đã làm câu này hoàn toàn chính xác! 
Đáp án em chọn làr: 
Đáp án của bài: 
Em chưa hoàn thành câu này 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi sang câu mới 
TRẢ LỜI 
XÓA ĐÁP ÁN 
1 . Cấu trúc chung 
A) 
Phần tên chương trình và phần khai báo 
B) 
Phần khai báo và phần thân chương trình 
C) 
Phần thân và phần tên chương trình 
D) 
Phần thân chương trình 
Câu 2. Trong cấu trúc chương trình Pascal, phần nào bắt buộc phải có? 
Đúng rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Sai rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Em đã làm câu này hoàn toàn chính xác! 
Đáp án em chọn làr: 
Đáp án của bài: 
Em chưa hoàn thành câu này 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi sang câu mới 
TRẢ LỜI 
XÓA ĐÁP ÁN 
1 . Cấu trúc chung 
A) 
Phần tiêu đề chương trình 
B) 
Phần thân chương trình 
C) 
Phần khai báo thư viện 
D) 
Phần khai báo biến 
BÀI 3,4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, 
MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN 
2.Các thành phần của chương trình(trong ngôn ngữ Pascal) 
a.Phần khai báo: 
Khai báo tên chương trình 
 Program ; 
Cấu trúc 
Ví dụ 
Program dthinhtron ; 
Khai báo thư viện 
Khai báo hằng 
Khai báo biến 
 Uses ; 
 Const = ; 
 Var : ; 
b .Phần thân chương trình 
 Uses crt; 
 Const pi = 3.14; 
 Var R : Real; 
Begin  [ ] End. 
Begin  Writeln(‘nhap R:’); 
Readln(R); 
S:=pi*R*R; 
Writeln(S); End. 
Câu 1. Hãy ghép thông tin cột A với cột B sao cho phù hợp 
Cột A 
Cột B 
A. 
Begin End. 
B. 
Var : ; 
C. 
Uses Tên thư viện= giá trị 
D. 
Const Tên hằng= giá trị hằng 
E. 
Program ; 
D 
Khai báo hằng 
B 
Khai báo biến 
C 
Khai báo tên chương trình 
C 
Khai báo thư viện 
A 
Phần thân chương trình 
Đúng rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Sai rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Chúc mừng em trả lời câu hỏi này chính xác! 
Đáp án của em: 
Đáp án của bài là: 
Em chưa hoàn thành bài tập 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi sang câu mới 
TRẢ LỜI 
XÓA ĐÁP ÁN 
2.Các thành phần của chương trình(trong ngôn ngữ Pascal) 
Câu2. Trong cách viết phần tiêu đề chương trình sau, cách nào đúng? 
Đúng rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Sai rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Chúc mừng em trả lời câu hỏi này chính xác! 
Đáp án của em: 
Đáp án của bài là: 
Em chưa hoàn thành bài tập 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi sang câu mới 
TRẢ LỜI 
XÓA ĐÁP ÁN 
2.Các thành phần của chương trình(trong ngôn ngữ Pascal) 
A) 
Program bai tap 1; 
B) 
Program bai _tap_ 1 
C) 
Programbai_ tap ; 
D) 
Program batap1; 
BÀI 3,4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, 
MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN 
3 . Ví dụ chương trình đơn giản 
Chương trình đơn giản trong ngôn ngữ pascal. 
Program VD1 ; 
uses crt; 
Var x,y: byte; T: word; ; 
BEGIN 
T:=x+y 
Write (‘ tong la’, T); 	 
END. 
Ví dụ 1: Các em quan sát ví dụ sau và cho biết phần khai báo của chương trình? phần thân của chương trình? có những lệnh nào của chương trình? 
{ khai báo tên chương trình} 
{ khai báo thư viện } 
{ câu lệnh gán } 
{ khai báo biến } 
{ bắt đầu thân chương trình } 
{ in thông báo ra man hinh } 
{ kết thúc thân chương trình } 
BÀI 3,4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, 
MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN 
3 . Ví dụ chương trình đơn giản 
Thảo luận nhóm: Viết chương trình Pascal đưa ra các thông báo “ Xin chao cac ban hoc sinh lop 11A4 ” và “ Sau day la bai thuyet trinh cua to 1 ” ra màn hình . Không có phần tên và phần khai báo 
Gợi ý đáp án 
B egin  writeln(‘Xin chao cac ban hoc sinh lop 11A4!’); writeln(‘Sau day la bai thuyet trinh cua to 1’);  End . 
Column 1 
Column 2 
A. 
 Phần thân chương trình 
B. 
khai báo chương trình con 
C. 
 khai báo tên chương trình 
D. 
khai báo thư viện 
E. 
Khai báo hằng 
F. 
khai báo chương trình con 
G. 
khai báo biến 
C 
Program VD1; 
D 
uses crt; 
G 
Var a,b,c: byte; T: word; ; 
A 
BEGIN writeln('a,b,c') ; readln(a,b,c); T:=a+b+c; writeln(T) END. 
Đúng rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Sai rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
You answered this correctly! 
Your answer: 
The correct answer is: 
You did not answer this question completely 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi sang câu mới 
TRẢ LỜI 
XÓA ĐÁP ÁN 
Ví dụ 3: Ghép nôi dung cột A với nôi dung cột B sao cho phù hợp. 
3 . Ví dụ chương trình đơn giản 
BÀI 3,4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, 
MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN 
BÀI DẠY E-LEARNING 
TIN HỌC 11 
1. Cấu trúc chung 
2. Các thành phần của chương 
 trình 
3 . Ví dụ chương trình đơn giản 
4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn 
4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn 
 - Có 4 kiểu: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu logic 
 - Kiểu dữ liệu chuẩn cho biết phạm vi giá trị có thể lưu trữ, dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ và các phép toán tác động lên dữ liệu 
BÀI 3,4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, 
MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN 
4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn 
a. Kiểu nguyên 
Kiểu 
Bộ nhớ lưu trữ 1 giá trị 
Miền giá trị 
BYTE 
1 
0 255 
INTEGER 
2 
-2 15 2 15 – 1 
WORD 
2 
0 2 16 – 1 
LONGINT 
4 
-2 31 2 31 – 1 
BÀI 3,4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, 
MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN 
4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn 
b. Kiểu thực 
Có nhiều kiểu cho giá trị là số thực nhưng hay dùng một số kiểu sau: 
Tên kiểu 
Bộ nhớ lưu trữ 1 giá trị 
Miền giá trị 
REAL 
6 byte 
0 hoặc nằm trong 
(10 -38 -> 10 38 ) 
EXTENDED 
10 byte 
0 hoặc nằm trong 
(10 -4032 -> 10 4932 ) 
BÀI 3,4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, 
MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN 
4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn 
c . Kiểu kí tự 
Tên kiểu 
Bộ nhớ lưu trữ 1 giá trị 
Miền giá trị 
Char 
1 byte 
256 kí tự trong bộ mã ASCII 
d. Kiểu lôgic 
Tên kiểu 
Bộ nhớ lưu trữ 1 giá trị 
Miền giá trị 
Boolean 
1 byte 
True hoặc false 
 Câu1. Trong Pascal nếu một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 10 đến 25532 thì biến đó có thể được khai báo bằng kiểu dữ liệu Byte đúng hay sai? 
Đúng rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Sai rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Chúc mừng em đã trả lời chính xác! 
Câu trả lời của emr: 
Câu trả lời của bài: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi sang câu mới 
TRẢ LỜI 
XÓA ĐÁP ÁN 
4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn 
A) 
True 
B) 
False 
 Câu2. Biến P có thể nhận giá trị 5;10;15;20;30;60;90 và biến X có thể nhận giá trị 0,1 ; 0,2 ; 0,3; 0,4; 0,5. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng? 
Đúng rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Sai rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Chúc mừng em đã trả lời chính xác! 
Câu trả lời của emr: 
Câu trả lời của bài: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi này 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi sang câu mới 
TRẢ LỜI 
XÓA ĐÁP ÁN 
4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn 
A) 
Var X,P:byte; 
B) 
Var P,X:Real; 
C) 
Var P:Real; X:byte; 
D) 
Var X:Real; P:byte; 
Cũng cố 
- Cấu trúc chung có hai phần: 
 Phần khai báo và phần thân 
- Các thành phần của chương trình: Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo hằng, khai báo biến 
- Có 4 kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tư, kiểu logic 
- Câu hỏi cũng cố 
Câu1. Trong Pascal lệnh nào dùng để khai báo hằng 
Đúng rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Sai rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Em đã làm đúng câu này! 
Câu trả lời của em: 
Đáp án của bài: 
Em chưa hoàn thành câu này. 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi sang câu mới 
TRẢ LỜI 
XÓA ĐÁP ÁN 
Cũng cố 
A) 
Const a=10; 
B) 
Var A=10; 
C) 
Cont a=10; 
D) 
uses const 
Câu2. Chọn phương án thích hợp điền vào chổ trống 
Đúng rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Sai rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Em đã làm đúng câu này! 
Câu trả lời của em: 
Đáp án của bài: 
Em chưa hoàn thành câu này. 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi sang câu mới 
TRẢ LỜI 
XÓA ĐÁP ÁN 
và cho phép các phép toán tác động 
 . 
Kiểu dữ liệu chuẩn cho biết 
cần thiết để lưu trữ 
dung lượng 
Cũng cố 
Câu 3: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau?Var m,n,i,j: integer; P,A,B,C: Real; X: Extended; K:word; 
Đúng rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Sai rồi, em hãy nháy chột sang Slide khác 
Em đã làm đúng câu này! 
Câu trả lời của em: 
Đáp án của bài: 
Em chưa hoàn thành câu này. 
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi sang câu mới 
TRẢ LỜI 
XÓA ĐÁP ÁN 
Cũng cố 
Tổng điểm bài tập cũng cố 
Your Score 
{score} 
Max Score 
{max-score} 
Number of Quiz Attempts 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Review Quiz 
Continue 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Sách giáo khoa tin học 11 - Nhà xuất bản giáo dục - Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên) 
Sách bài tập tin học 11- Nhà xuất bản giáo dục – Nguyễn Thanh Tùng 
Thiết kế bài giảng tin học 11- NXB Đại học quốc gia Hà Nội-Lê Thủy Thạch 
Thiết kế bài giảng tin học 11- Nhà xuất bản đại học sư phạm- Tác giả Trần Doãn Vinh(Chủ biên) 
Bài tập ngôn ngữ Pascal-NXB thống kê-Trần Đỗ Hùng 
M ột s ố trang w eb : http:// baigiang.edu .vn , http :// elearning.moet.edu.vn 
Phần mềm: Adobe Presenter 11, Microsoft Powerpoint 2010 
Phần mềm: KMPlayer, 
Phần mềm: video to video 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
 CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_11_bai_34_cau_truc_chuong_trinh_mot_so.pptx
  • docxBÀI THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG ELERNING tin hoc 11.docx