Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Nguyễn Hoàng Thảo Vân

Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Nguyễn Hoàng Thảo Vân

Mệnh đề 1:

Nếu em còn ngủ gật trong lớp thì em sẽ bị phạt

Kết luận: Nếu thì

 Cách diễn đạt ở mệnh đề 1 thuộc cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

Mệnh đề 2:

Nếu hôm nay trời mưa thì Nobita sẽ ở nhà, nếu trời không mưa thì Xuka học bài cùng Nobita nhé

Nobita

 hôm nay

cậu định làm gì không?

Kết luận: Nếu thì , nếu không thì

 Cách diễn đạt ở mệnh đề 2 thuộc cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.

 

pptx 40 trang Ngát Lê 25/10/2024 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Nguyễn Hoàng Thảo Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 
Giáo viên: Nguyễn Hoàng Thảo Vân 
Email: nguyenhoangthaovan@gmail.com 
Điện thoại di động: 0975. 704 .723 
Đơn vị công tác: Trường THPT Cây Dương 
 Ấp Tân Tiến, Xã Tân Thành, 
 Huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang 
Môn Tin học lớp 11 
Tháng 11/2016 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 
-------- 
Giấy phép bài dự thi: CC-BY-SA 
GIỚI THIỆU 
BÀI 9: 
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 
TIN HỌC 11 
CHƯƠNG 3 
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
1. Rẽ nhánh 
2. Câu lệnh If – then 
3. Câu lệnh ghép 
4. Một số ví dụ 
1. Rẽ nhánh 
Mệnh đề 1: 
Nếu em còn ngủ gật trong lớp thì em sẽ bị phạt 
 Kết luận : Nếu thì 
 Cách diễn đạt ở mệnh đề 1 thuộc cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu 
1. Rẽ nhánh 
Nobita 
 hôm nay 
cậu định làm gì không? 
Nếu hôm nay trời mưa thì Nobita sẽ ở nhà, nếu trời không mưa thì Xuka học bài cùng Nobita nhé 
Mệnh đề 2: 
 Kết luận : Nếu thì , nếu không thì 
 Cách diễn đạt ở mệnh đề 2 thuộc cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. 
Nếu ... thì 
Nếu thì , nếu không thì 
Một việc làm cụ thể sẽ diễn ra nếu một điều kiện cụ thể được thỏa mãn 
Một trong hai việc làm cụ thể chắc chắn sẽ diễn ra tùy thuộc điều kiện cụ thể có thỏa mãn hay không. 
1. Rẽ nhánh 
Cấu trúc rẽ nhánh là 1 điều khiển chọn thực hiện hay không thực hiện một công việc nào đó phù hợp với điều kiện đang xảy ra. 
Ví dụ: Giải phương trình bậc 2: ax 2 + bx + c = 0 
	(với a ≠0) 
1. Rẽ nhánh 
Nhập a, b, c 
Tính Delta = b*b – 4*a*c 
Nếu Delta < 0 thì thông báo PTVN 
Ngược lại tính và đưa ra nghiệm 
Ý tưởng 
1. Rẽ nhánh 
Nhập a, b, c 
Tính Delta = b 2 – 4ac 
Kiểm tra 
Delta < 0 
Tính và đưa ra nghiệm 
Thông báo vô nghiệm 
Kết thúc 
Sai 
đúng 
Sơ đồ khối 
Sau khi tính Delta, tùy thuộc vào giá trị của Delta mà một trong hai thao tác sẽ được thực hiện. 
2. Câu lệnh if-then 
IF THEN ; 
Điều kiện 
đúng 
Câu lệnh 
sai 
a. Dạng thiếu 
Câu lệnh 
đúng 
Câu lệnh 
Điều kiện 
- Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc logic 
- Câu lệnh là lệnh trong Turbo Pasal 
Trong đó: 
Ví dụ: Nếu ĐTB >= 5 thì xuất thông báo “ĐẬU”. 
If ĐTB>= 5 Then 
Write (‘DAU’); 
b. Dạng đủ 
Điều kiện 
đúng 
Câu lệnh 1 
sai 
Câu lệnh 2 
Điều kiện 
Câu lệnh 1 
Câu lệnh 2 
Điều kiện 
Điều kiện 
If Then 
Else ; 
Ví dụ: Nếu ĐTB >= 5 thì xuất thông báo “ĐẬU” ngược lại xuất thông báo “RỚT” 
If ĐTB>= 5 Then 
 Write (‘DAU ’) Else Write (‘ROT’); 
2 . Câu lệnh if-then 
Trong câu lệnh if- then dạng đủ, "câu lệnh 2" được thực hiện khi nào? 
ĐÚNG-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
SAI-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
ĐÚNG 
ĐÁP ÁN CỦA BẠN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
SAI 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Xác nhận 
Xóa 
A) 
Khi điều kiện có giá trị False 
B) 
Khi điều kiện có giá trị True 
C) 
Không được thực hiện 
D) 
Thực hiện đồng thời với câu lệnh 1 
Đoạn chương trình sau cho kết quả xuất ra màn hình là "FALSE" đúng hay sai?x:=20; if x>20 then write('FALSE'); 
ĐÚNG-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
SAI-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
ĐÚNG 
ĐÁP ÁN CỦA BẠN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
SAI 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Xác nhận 
Xóa 
A) 
ĐÚNG 
B) 
SAI 
Kết thúc đoạn chương trình sau kết quả c=?a:=15; b:=7;if a<b then c:=a+belse c:=a-b; 
ĐÚNG-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
SAI-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
ĐÚNG 
ĐÁP ÁN CỦA BẠN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
SAI 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Xác nhận 
Xóa 
A) 
22 
B) 
15 
C) 
8 
D) 
7 
Đoạn chương trình sau cho kết quả như thế nào?x:=5; y:=-3;if x<>y then z:= x+y;else z:=x*x; write(z); 
ĐÚNG-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
SAI-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
ĐÚNG 
ĐÁP ÁN CỦA BẠN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
SAI 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Xác nhận 
Xóa 
A) 
2 
B) 
25 
C) 
9 
D) 
Chương trình báo lỗi do dấu ; trước else 
Viết câu lệnh if-then kiểm tra tính chẵn lẻ của số nguyên dương N 
ĐÚNG-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
SAI-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
ĐÚNG 
ĐÁP ÁN CỦA BẠN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
SAI 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Xác nhận 
Xóa 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Xem lại 
Tiếp tục 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
2. Câu lệnh if-then 
IF Delta<0 THEN Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’) 
ELSE 
	X1:= (-B + SQRT(Delta))/(2*A); 
	X2:= (-B - SQRT(Delta))/(2*A); 
	Writeln(‘ Nghiem X1= ’, X1:5:1); 
	Writeln(‘ Nghiem X2= ’, X2:5:1); 
* Điều gì sẽ xảy ra nếu ta nhập 3 hệ số 1 2 3? 
2. Câu lệnh if-then 
Chương trình sẽ báo lỗi 
Cho kết quả sai 
Câu lệnh ghép có dạng: 
IF Delta<0 THEN Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’) 
ELSE 
BEGIN	 
	 X1:= (-B + SQRT(Delta))/(2*A); 
	 X2:= (-B - SQRT(Delta))/(2*A); 
 Write(‘Nghiem X1= ’, X1:5:1); 
 Write(‘Nghiem X2= ’, X2:5:1); 
END; 
Ví dụ: 
3. Câu lệnh ghép 
Begin 
	 ; 
End; 
4. Một số ví dụ 
Ví dụ 1: Hai lực và đồng quy tại O có độ lớn lần lượt là: F 1 và F 2 . Viết chương trình xác định độ lớn của hợp lực khi và cùng phương. 
Input: F 1 , F 2 
Output: độ lớn của hợp lực khi hai lực cùng phương. 
4. Một số ví dụ 
 Tổng hợp lực của 2 lực đồng quy: 
 Hai lực hợp nhau một góc α: 
Quy tắc hợp lực của hai lực đồng quy 
TH1: Hai lực cùng phương cùng chiều: 	 	 
TH2: Hai lực cùng phương ngược chiều: 	 	 
Khi 2 lực cùng phương cùng chiều thì góc alpha=?, cos(alpha)=? 
ĐÚNG-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
SAI-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
ĐÚNG 
ĐÁP ÁN CỦA BẠN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
SAI 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Xác nhận 
Xóa 
Khi 2 lực cùng phương cùng chiều thì giá trị hợp lực F=? 
ĐÚNG-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
SAI-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
ĐÚNG 
ĐÁP ÁN CỦA BẠN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
SAI 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Xác nhận 
Xóa 
Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu cho trường hợp góc alpha=0 
ĐÚNG-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
SAI-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
ĐÚNG 
ĐÁP ÁN CỦA BẠN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
SAI 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Xác nhận 
Xóa 
Khi 2 lực cùng phương ngược chiều thì góc alpha=?, cos(alpha)=? 
ĐÚNG-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
SAI-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
ĐÚNG 
ĐÁP ÁN CỦA BẠN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
SAI 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Xác nhận 
Xóa 
Khi 2 lực cùng phương ngược chiều thì giá trị hợp lực F=? 
ĐÚNG-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
SAI-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
ĐÚNG 
ĐÁP ÁN CỦA BẠN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
SAI 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Xác nhận 
Xóa 
Viết câu lệnh if-then dạng thiếu cho trường hợp góc alpha=180 
ĐÚNG-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
SAI-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
ĐÚNG 
ĐÁP ÁN CỦA BẠN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
SAI 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Xác nhận 
Xóa 
PHÂN TÍCH VÍ DỤ 1 
Xem lại 
Tiếp tục 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
4. Một số ví dụ 
Cài đặt chương trình 
Kết quả chương trình 
4. Một số ví dụ 
Cài đặt chương trình 
Kết quả chương trình 
4. Một số ví dụ 
nếu điểm (x,y) thuộc hình tròn tâm (a,b) bán kính r 
Các trường hợp còn lại 
Ví dụ 2 : Viết chương trình tính: 
Input: x, y, a, b, r 
Output: z 
Điều kiện điểm (x,y) thuộc hình tròn tâm (a,b) bán kính r được mô tả trong Pascal như thế nào? 
ĐÚNG-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
SAI-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
ĐÚNG 
ĐÁP ÁN CỦA BẠN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
SAI 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Xác nhận 
Xóa 
|x| + |y| mô tả trong Pascal như thế nào? 
ĐÚNG-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
SAI-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
ĐÚNG 
ĐÁP ÁN CỦA BẠN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
SAI 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Xác nhận 
Xóa 
Hoàn thành chương trình sau 
ĐÚNG-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
SAI-Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục 
ĐÚNG 
ĐÁP ÁN CỦA BẠN 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
SAI 
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục 
Xác nhận 
Xóa 
Begin 
 Write('nhap x,y,a,b,r'); 
 Z:= 
else Z:= 
write('Ket qua: z= ',z:8); 
End. 
Program Hinh_tron; 
Var 
 If sqr(x-a) + sqr(y-b) <= sqr(r) then 
PHÂN TÍCH VÍ DỤ 2 
Xem lại 
Tiếp tục 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm tối đa 
{max-score} 
4. Một số ví dụ 
Cài đặt chương trình 
Kết quả chương trình 
Cấu trúc mô tả mệnh đề: 
	“Nếu thì ” 
	“Nếu thì ngược lại ” 
 Gọi là cấu trúc rẽ nhánh 
 Lệnh rẽ nhánh dạng thiếu. 
 Lệnh rẽ nhánh dạng đủ. 
Câu lệnh ghép 
 	 BEGIN 
 	 ; 
 	 END; 
If Then ; 
If Then 
 Else 
 ; 
Ghi nhớ 
Luyện tập 
Viết chương trình nhập vào số kw điện, tính và xuất ra số tiền phải trả (T) theo công thức sau:- Nếu số kw điện 100 thì những kw vượt 100 tính 2500đ/kw 
Tài liệu tham khảo 
[1]– Hồ Sĩ Đàm (2006) – Sách giáo khoa Tin học 11 
	 – Nhà xuất bản Giáo dục 
[2]– Hồ Sĩ Đàm (2006) – Sách giáo viên Tin học 11 
	 – Nhà xuất bản Giáo dục 
[3]– Hồ Sĩ Đàm (2006) – Sách bài tập Tin học 11 
	– Nhà xuất bản Giáo dục 
[4]– 
[5]– 
THE END 
XIN 
CHÂN 
THÀNH 
CẢM 
ƠN 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_11_bai_9_cau_truc_re_nhanh_nguyen_hoan.pptx
  • docxTHUYETMINH BÀI 9 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH.docx