Bài giảng Tin học Lớp 11 - Kiểu dữ liệu tệp và thao tác với tệp - Trần Văn Đức

Bài giảng Tin học Lớp 11 - Kiểu dữ liệu tệp và thao tác với tệp - Trần Văn Đức

MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

 Biết khái niệm và vai trò của kiểu tệp;

 Biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy cập;

 Hiểu bản chất của tệp văn bản;

 Biết các bước làm việc với tệp: gắn tên cho tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp;

 Biết khai báo biến tệp và các thao tác cơ bản với tệp văn bản;

 Biết sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.

 

pptx 21 trang Ngát Lê 25/10/2024 770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Kiểu dữ liệu tệp và thao tác với tệp - Trần Văn Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING  Cuộc thi Thiết kế bài giảng E -Learning lần thứ 4  -------- 
Kiểu dữ liệu tệp và thao tác với tệp  
Môn Tin học , lớp 1 1  
Giáo viên: 
Trần Văn Đức 
Tranduc8868@gmail.com Điện thoại: 0916289286 
Trường THPT Đại Từ Thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 
CC-BY-SA 
Tháng 11/2016 
 Kiểu dữ liệu tệp 
và thao tác với tệp 
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 
 Biết khái niệm và vai trò của kiểu tệp; 
 Biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy cập; 
 Hiểu bản chất của tệp văn bản; 
 Biết các bước làm việc với tệp: gắn tên cho tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp; 
 Biết khai báo biến tệp và các thao tác cơ bản với tệp văn bản; 
 Biết sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp. 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
 * Tệp (File) hay tập tin là tập hợp các thông tin lưu trên đĩa từ, băng từ, đĩa CD tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lý. 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài (đĩa từ, CD,...) và không bị mất khi tắt nguồn điện. 
Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa. 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
 Tệp văn bản : Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo bảng mã ASCII. 
 Tệp có cấu trúc : Là loại tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. 
Phân loại theo cách thức truy cập: 
 Tệp truy cập tuần tự : cho phép truy cập đến một dữ liệu trong tệp bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và lần lượt đi qua các dữ liệu trước nó. 
 Tệp truy cập trực tiếp : cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó. 
Phân loại theo cách tổ chức dữ liệu: 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
* Cú pháp : 
VAR : TEXT; 
* Ví dụ : 
Program VD; 
Var	 F1, F2: Text; 
* Dưới đây ta chỉ xét các thao tác với tệp văn bản trong NNLT Pascal 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
* Dưới đây ta chỉ xét các thao tác với tệp văn bản trong NNLT Pascal 
Mở tệp để ghi 
Khai báo biến 
Gắn tên tệp 
Ghi dữ liệu vào tệp 
Đóng tệp 
Đọc dữ liệu từ tệp 
Mở tệp để đọc 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
* Cú pháp : 
ASSIGN( , ); 
ASSIGN(F1, ‘Dulieu.txt’); 
* Ví dụ 1: 
ASSIGN(F2, ‘D:\SO.INP’); 
* Ví dụ 2: 
 Trong lập trình, ta không thao tác trực tiếp với tệp dữ liệu trên đĩa mà thông qua biến tệp. Do vậy, để thao tác với tệp thì trước hết phải gắn tên tệp với biến tệp . 
 Tên tệp có thể là biến xâu hoặc hằng xâu 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
Mở tệp để đọc, đọc dữ liệu từ tệp: 
* Cú pháp : 
+ Mở tệp để đọc : 
RESET( ); 
+ Đọc dữ liệu cho biến: 
READ( , ); hoặc 
READLN( , ); 
* Ví dụ : 
Đọc 1 số nguyên từ tệp D:\So.Inp. 
Program VD; 
Var	 F: Text; x: integer; 
Begin 
 { } 
 Reset(F); 
 Read(F,x); 
Chú ý : Nếu tệp cần mở để đọc dữ liệu chưa có trên đĩa thì TP sẽ báo lỗi “ File not found ”. 
Assign(F,’D:\So.Inp’); 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
Mở tệp để ghi, ghi dữ liệu vào tệp: 
* Cú pháp : 
+ Mở tệp để ghi : 
REWRITE( ); 
+ Ghi dữ liệu vào tệp: 
WRITE( , ); hoặc 
WRITELN( , ); 
* Ví dụ : 
Ghi số x vào tệp D:\Dulieu.txt. 
Program VD; 
Var	 F: Text; x: integer; 
Begin 
 { } 
 Assign(F,’D:\Dulieu.txt’); 
 Rewrite(F); 
 Writeln(F,x); 
Chú ý : Nếu tệp cần mở để ghi chưa có thì sẽ tự động được tạo với nội dung rỗng, nếu đã có thì nội dung cũ sẽ bị xóa, sẵn sàng ghi nội dung mới. 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
* Cú pháp : 
CLOSE( ); 
Chú ý : 
Sau khi đã đóng tệp vẫn có thể mở lại, nếu vẫn dùng biến tệp cũ thì không cần phải gắn lại tên tệp. 
* Ví dụ: 
CLOSE(F); 
Program VD; 
Var	 F: Text; x: integer; 
Begin 
 { } 
 Assign(F,’D:\Dulieu.txt’); 
 Rewrite(F); 
 Writeln(F,x); 
 Close(F); 
Đóng tệp: 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
ASSIGN ( , ); 
CLOSE ( ); 
read ( , ); 
reset ( ); 
rewrite ( ); 
write ( , ); 
ASSIGN ( , ); 
rewrite ( ); 
reset ( ); 
write ( , ); 
read ( , ); 
CLOSE ( ); 
VAR : TEXT; 
VAR : TEXT; 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
* Hàm: EOF( ) 
* Hàm: EOLN ( ) 
Hàm trả giá trị TRUE nếu con trỏ tệp ở cuối tệp và ngược lại. 
Hàm trả giá trị TRUE nếu con trỏ tệp ở cuối dòng và ngược lại. 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
Bài tập 1. Hãy chọn phương án đúng để điền vào phần còn thiếu của đoạn chương trình sau (phần có dấu ...):Var f:text;begin assign (f, ‘kq.txt’); ...  writeln(f, ‘lop Anh 11’); close(f);end; 
 Đồng ý 
Đồng ý 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
A) 
Reset(f); 
B) 
Rewrite(f); 
C) 
Write(f); 
D) 
Rewrite('kq.txt'); 
Bài tập 2. Hãy chọn phương án đúng để điền vào phần còn thiếu của đoạn chương trình sau (phần có dấu ...):Var f: text; a: char;begin  assign (f, ‘kq.txt’);  read(f, a); close(f);end; 
Đồng ý 
Đồng ý 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
A) 
Reset(‘kq.txt); 
B) 
Write(f); 
C) 
Write(f,a); 
D) 
Reset(f); 
Bài tập 3. Hãy chọn phương án đúng để điền vào phần còn thiếu của đoạn chương trình sau (phần có dấu ...):Var f:text; begin (f, ‘kq.txt’); rewrite(f); writeln(f, ‘lop Anh 11’);  end; 
 Đồng ý 
Đồng ý 
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 
A) 
Readln; 
B) 
Close(f); 
C) 
Close(‘kq.txt’); 
D) 
Read(f); 
1. Vai trò 
2. Phân loại 
3. Thao tác 
 với tệp 
a. Khai báo 
b. Gắn tên tệp 
c. Mở tệp 
 Đọc/Ghi dữ liệu 
d. Đóng tệp 
4. Các hàm 
 thường gặp 
5. Bài tập 
 củng cố 
1. Vai trò 
2. Phân loại 
3. Thao tác 
 với tệp 
a. Khai báo 
b. Gắn tên tệp 
c. Mở tệp 
 Đọc/Ghi dữ liệu 
d. Đóng tệp 
4. Các hàm 
 thường gặp 
5. Bài tập 
 củng cố 
Xin chào và hẹn gặp lại ở bài sau! 
Học liệu tham khảo  
Các tài liệu tham khảo chính: 
Tin học 11- Sách giáo khoa. 
Tin học 11- Sách giáo viên. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_11_kieu_du_lieu_tep_va_thao_tac_voi_te.pptx
  • docxThuyet minh bai giang.docx