Giáo án Công nghệ 12 - THPT Trần Quang Diệu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
+ Biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kĩ thuật và công của các linh kiện điện tử cơ bản như: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
+ Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
+ Vận dụng công dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế .
b. Kỹ năng
Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
+ Vận dụng công dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế.
c. Thái độ
Có ý thức tìm hiểu chung về kỹ thuật điện tử.
2. Năng lực hướng tới:
Năng lực hợp tác : Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho học sinh năng lực hợp
tác trong công việc
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Nghiên cứu kĩ bài 2 ; Tranh vẽ các hình 2-2;2-4;2-7 trong SGK; Vật mẫu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
2. Học sinh : Tham khảo bài mới.Sưu tầm các linh kiện điện trở các loại, tụ cuộn cảm.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :(5 phút)
Nêu vai KTĐT đối với đời sống.
Ngày soạn: 17/08/2019 Tiết: 1 PHẦN 1: KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI 2: ĐIỆN TRỞ- TỤ ĐIỆN- CUỘN CẢM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: + Biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kĩ thuật và công của các linh kiện điện tử cơ bản như: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm. + Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm. + Vận dụng công dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế . b. Kỹ năng Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm. + Vận dụng công dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế. c. Thái độ Có ý thức tìm hiểu chung về kỹ thuật điện tử. 2. Năng lực hướng tới: Năng lực hợp tác : Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho học sinh năng lực hợp tác trong công việc II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Nghiên cứu kĩ bài 2 ; Tranh vẽ các hình 2-2;2-4;2-7 trong SGK; Vật mẫu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 2. Học sinh : Tham khảo bài mới.Sưu tầm các linh kiện điện trở các loại, tụ cuộn cảm. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ :(5 phút) Nêu vai KTĐT đối với đời sống. 3. Tổ chức từng hoạt động: A. KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 1: a. Mục tiêu: Học sinh biết được một số linh kiện điện tử b. Nội dung: Gv nêu một số nhiệm vụ yêu cầu : Lớp chia các nhóm nhỏ . Mổi nhóm liệt kê ra giấy các linh kiện điện tử thường dùng Hãy kể tên một số linh kiện điện tử thường dùng mà em biết? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết được công dụng, cấu tạo, kí hiệu, phân loại điện trở. b. Nội dung: Cho hs đọc I. sgk và trả lời các câu hỏi sau - Điện trở có công dụng gì? Điện trở có cấu tạo như thế nào? Có mấy loại điện trở? Chứng minh công dụng điện trở? - Cho một số thông số về điện trở hãy đọc thông số đó c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình Hoạt động 3: Tìm hiểu các số liệu kt của điện trở. a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết được các số liệu kt của điện trở. b. Nội dung: Cho hs đọc I. sgk và trả lời các câu hỏi sau - Trị số điện trở gì? Công suất định mức? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. Trị số điện trở: Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở. + Đơn vị: Ôm ( ) + 1k =103; 1M=106 Công suất định mức: Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không hỏng. Đơn vị đo là oát : W. Hoạt động 4: Tìm hiểu về tụ điện a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết được công dụng, cấu tạo, kí hiệu, phân loại tụ điện b. Nội dung: Cho hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau - Tụ điện có công dụng gì? Tụ điện có cấu tạo như thế nào? Có mấy loại tụ điện? Chứng minh công dụng tụ điện? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. Hoạt động 5: Tìm hiểu các số liệu kt của tụ điện a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết được các số liệu kt của tụ điện b. Nội dung: Cho hs đọc I. sgk và trả lời các câu hỏi sau - Trị số điện dung là gì? Điện áp định mức? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. - Trị số điện dung : Cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện. Đơn vị đo là fara ( F ). Các ước số : 1 F =10-6F ; 1 nF =10-9F ;1 pf = 10-12F. - .Điện áp định mức ( Uđm) - Dung kháng của tụ điện (XC) Hoạt động 6: Tìm hiểu về cuộn cảm a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết được công dụng, cấu tạo, kí hiệu, phân loại cuộn cảm b. Nội dung: Cho hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau - Cuộn cảm có công dụng gì? - Cuộn cảm có cấu tạo như thế nào? Có mấy loại cuộn cảm? Chứng minh công dụng cuộn cảm? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. Hoạt động 7: Tìm hiểu các số liệu kt của cuộn cảm a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết được các số liệu kt của cuộn cảm b. Nội dung: Cho hs đọc I. sgk và trả lời các câu hỏi sau - Trị số điện cảm là gì? Hệ số phẩm chất? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. 1 mH =10-3H ; 1 H =10-6H Hệ số phẩm chất (Q) Cảm kháng của cuộn cảm (XL) XL= 2fL C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về điện trở, tụ điện, cuộn cảm. b. Tổ chức hoạt động: Cho một vài thông số của điện trở , tụ điện , cuộn cảm cho học sinh đọc c. Sản phẩm: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. d. Đánh giá: - Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo giỏi những trường hợp cần lưu ý. - Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động - Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, Gv đánh giá được sự tiến bộ của hs, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiển. D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG a. Mục tiêu: Hs biết được ứng dụng của điện trở, tụ điện, cuộn cảm trong cuộc sống b. Nội dung: HS tự tìm một số linh kiện điện tử : điện trở , tụ điện , cuộn cảm trong các thiết bị điện tử c. Tổ chức hoạt động: - Yêu cầu hs làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá chủ đề: Câu 1: Hệ số phẩm chất (Q) đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong. A. Điện trở B. Cuộn cảm C. Điốt D. Tụ điện Câu 2: Trong mạch điện, điện trở có công dụng. A. Điều chỉnh dòng điện trong mạch B. Phân chia điện áp trong mạch C. Khống chế dòng điện trong mạch D. Phân áp và hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện trong mạch Câu 3: Loại tụ điện cần được mắc đúng cực là. A. Tụ giấy B. Tụ sứ C. Tụ dầu D. Tụ hóa Câu 4: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, vàng, xanh lục, kim nhũ. Trị số đúng của điện trở là. A. 23x106Ω ±0,5%. B. 23x102 KΩ ±5%. C. 34x106 Ω ±0,5%. D. 34x102 KΩ ±5%. V. RÚT KINH NGHIỆM: NS: 20/8/2018 THỰC HÀNH: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM TIẾT: 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Nhận biết về hình dạng các thông số của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm. b. Kỹ năng Đọc và đo được các số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm. c. Thái độ Có ý thức tìm hiểu chung về kỹ thuật điện tử. 2. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học: HS tự giác , chủ động xác định nhiệm vụ học tập phù hợp với bản thân Năng lực hợp tác : Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho học sinh năng lực hợp tác trong công việc . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Đọc kĩ bài linh kiện điện tử. 2. Học sinh : Tham khảo bài mới.Sưu tầm các linh kiện điện trở các loại, tụ cuộn cảm. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ :(5 phút) - Cuộn cảm có công dụng gì? - Cuộn cảm có cấu tạo như thế nào? 3. Tổ chức từng hoạt động: A. KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập a. Mục tiêu: Học sinh biết cách đọc điện trở b. Nội dung: Cho hs đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi: - Hãy nêu thông số kỹ thuật và tác dụng của điện trở trong mạch điện. - Hãy nêu thông số kỹ thuật và tác dụng của tụ điện trong mạch điện. - Hãy nêu thông số kỹ thuật và tác dụng của cuộn cảm trong mạch điện. c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. - Qui ước về vòng màu và cách ghi trị số điện trở Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Tím Xám Trắng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Sai số Sai số Số mũ Vạch màu 2 Vạch màu 1 + Không ghi: E 20% + Ngân nhũ: E 10% Vòng thứ nhất chỉ số thứ nhất Vòng thứ 2 chỉ số thứ 2 Vòng thứ 3 chỉ số 0 thêm vào Vòng thứ 4 chỉ sai số + Kim nhũ: E 5% Cách đọc + Nâu : E 1% + Đỏ : E 2% Định luật ôm: U= IR XC= 1/2pfC XL= 2pfL B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết đọc và đo điện trở, tụ điện, cuộn cảm. b. Nội dung: Cho hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau Lớp chia ra 4 nhóm cùng tìm hiểu , đọc và đo trị số điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Ghi số liệu vào bảng báo cáo thực hành và nhận xét? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình STT Vạch màu trên thân điện trở Trị số đọc Trị số đo Nhận xét 1 2 3 4 5 Bảng 2: Tìm hiểu về cuộn cảm STT Loại cuộn cảm Kí hiệu và vật liệu lõi Nhận xét 1 2 3 Bảng 3: Tìm hiểu về tụ điện STT Loại tụ điện Số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện Giải thích số liệu 1 Tụ không có cực tính 2 Tụ có cực tính C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về cách đo và cách đọc điện trở, tụ điện, cuộn cảm. b. Tổ chức hoạt động: Cho một vài thông số của điện trở , tụ điện , cuộn cảm cho học sinh đọc c. Sản phẩm: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. d. Đánh giá: - Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo giỏi những trường hợp cần lưu ý. - Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động - Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, Gv đánh giá được sự tiến bộ của hs, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiển. D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG a. Mục tiêu: Biết đọc được các thông số của một số linh kiện điện tử sẵn có trong gia đình. b. Nội dung: HS tự tìm một số linh kiện điện tử : điện trở , tụ điện , cuộn cảm trong các thiết bị điện tử, đọc các thông số c. Tổ chức hoạt động: - Yêu cầu hs làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá chủ đề: Câu 1: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: vàng, xanh lam, xám, nâu. Trị số đúng của điện trở là. A. 46 x108 Ω ±10%. B. 46 x102 MΩ ±1%. C. 46 x102 MΩ ±5%. D. 46 x108 Ω ±2%. Câu 2: Trên một tụ điện có ghi 474K, giá trị điện dung của tụ là? A. 47 x 104µF sai số 5% B. 47 x 104µF sai số 10% C. 47 x 104pF sai số 10%. D. 47 x 104pF sai số 5% Câu 3: Một điện trở có giá trị 47x103Ω ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là. A. vàng, tím, cam, kim nhũ. B. vàng, tím, cam, ngân nhũ. C. vàng, tím, đỏ, kim nhũ. D. vàng, tím, đỏ, ngân nhũ. Câu 4: Trong mạch điện, điện trở có công dụng. A. Điều chỉnh dòng điện trong mạch B. Phân chia điện áp trong mạch C. Khống chế dòng điện trong mạch D. Phân áp và hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện trong mạch V. RÚT KINH NGHIỆM: NS: 25/8/2018 Bài 4: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC ( TIẾT 1 ) TIẾT: 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn b. Kỹ năng Nhận biết được các linh kiện bán dẫn trong sơ đồ mạch điện đơn giản. c. Thái độ Có ý thức tìm hiểu chung về kỹ thuật điện tử. 2. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học: HS tự giác , chủ động xác định nhiệm vụ học tập phù hợp với bản thân Năng lực hợp tác : Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho học sinh năng lực hợp tác trong công việc . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Nghiên cứu kĩ bài 4 trong SGK và đọc các tài liệu liên quan. Các loại linh kiện bán dẫn và IC thật. 2. Học sinh : Tham khảo bài mới.Sưu tầm các linh kiện các loại đi ốt , tranzito. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ :(5 phút) - Tụ điện có công dụng gì? - Tụ điện có cấu tạo như thế nào? 3. Tổ chức từng hoạt động: A. KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập a. Mục tiêu: Học sinh biết một số linh kiện điện tử thường gặp b. Nội dung: Hãy kể tên một số linh kiện điện tử thường dùng ngoài điện trở , tụ điện, cuộn cảm mà em biết? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đi ốt bán dẫn a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết công dụng của đi ốt b. Nội dung: Cho hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau - Cho HS quan sát điôt, rồi yêu cầu HS nêu cấu tạo của điôt? - Trong thực tế thì em đã biết được những loại điôt nào? - Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch điện các điôt được kí hiệu như thế nào? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: - Theo công nghệ chế tạo: + Điôt tiếp điểm dùng để tách sóng và trộn tần. + Điôt tiếp mặt dùng để chỉnh lưu. - Theo chức năng gồm: + Điôt ổn áp ( điôt Zêne ) dùng để ổn áp. + Điôt chỉnh lưu dùng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Hoạt động 2: Tìm hiểu về về Tranzitto. a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết công dụng của Tranzitto b. Nội dung: Cho hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau + Em hãy cho biết cấu tạo của tranzito? + Theo em tranzito gồm có những loại nào? Hãy gọi tên các loại đó. + Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch điện tranzito được kí hiệu như thế nào? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình Gồm 2 lớp tiếp giáp P-N trong vỏ bọc nhựa hoặc kim loại. Các dây dẫn ra được gọi là các điện cực. Gồm 2 loại: PNP và NPN C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về đi ốt và tranzito b. Tổ chức hoạt động: Cho các con : Tranzitto, điốt để học sinh phân biệt c. Sản phẩm: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. d. Đánh giá: - Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo giỏi những trường hợp cần lưu ý. - Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động - Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, Gv đánh giá được sự tiến bộ của hs, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiển. D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG a. Mục tiêu: Biết đọc được các thông số của một số linh kiện điện tử sẵn có trong gia đình. b. Nội dung: HS tự tìm một số linh kiện điện tử : Tranzitto, điốt trong các thiết bị điện tử, đọc các thông số c. Tổ chức hoạt động: - Yêu cầu hs làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá chủ đề: Câu 1: Linh kiện điện tử có hai lớp tiếp giáp P – N là. A. Tirixto B. Tranzito C. Triac D. Diac Câu 2: Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua, đó là công dụng của? A. Điện trở. B. Tụ điện. C. Cuộn cảm. D. Tranzito. NS: 28/8/2018 Bài 4: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC ( TIẾT 2 ) TIẾT: 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC. b. Kỹ năng Nhận biết được các linh kiện bán dẫn và IC trong sơ đồ mạch điện đơn giản. c. Thái độ Có ý thức tìm hiểu chung về kỹ thuật điện tử. 2. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học: HS tự giác , chủ động xác định nhiệm vụ học tập phù hợp với bản thân Năng lực hợp tác : Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho học sinh năng lực hợp tác trong công việc . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Nghiên cứu kĩ bài 4 trong SGK và đọc các tài liệu liên quan. Các loại linh kiện bán dẫn và IC thật. 2. Học sinh : Tham khảo bài mới.Sưu tầm các linh kiện các loại IC. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ :(5 phút) - Đi ốt công dụng gì? - Tranzito có cấu tạo như thế nào? 3. Tổ chức từng hoạt động: A. KHỞI ĐỘNG. Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập a. Mục tiêu: Học sinh biết một số linh kiện điện tử thường gặp b. Nội dung: Hãy kể tên một số linh kiện điện tử thường dùng ngoài điện trở , tụ điện, cuộn cảm mà em biết? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Tirixto a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết công dụng của Tirixto b. Nội dung: yêu cầu HS quan sát hình 4.4. Hỏi: + Em hãy cho biết cấu tạo của tirixto? + Em hãy so sánh cấu tạo của tirixto với tranzito và điôt? + Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch điện tirixto được kí hiệu như thế nào? + Các thông số cơ bản của tirixto là gì? + Em hãy cho biết công dụng của tirixto? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình Gồm 3 lớp tiếp giáp P-N trong vỏ bọc nhựa hoặc kim Công dụng Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển, bằng cách điều khiển cho UGK xuất hiện sớm hay muộn. Nguyên lí làm việc + Khi chưa có điện áp dương UGK tirixto không dẫn điện dù UAK> 0. +Khi UGK và UAK đồng thời dương thì tirito dẫn điện. Khi tirixto dẫn điện UGK không còn tác dụng dòng điện chỉ dẫn theo một chiều từ A sang K và sẽ ngưng khi UAK£ 0. Hoạt động 3: Tìm hiểu về Triac và diac a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết công dụng của Triac và diac b. Nội dung: yêu cầu HS quan sát hình 4.4. Hỏi: Yêu cầu HS quan sát hình 4.6 SGK, hỏi: + Em hãy cho biết cấu tạo của Điac và Triac? + Em hãy so sánh cấu tạo của Tirixto với cấu tạo của Điac và Triac? + Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch điện Điac và Triac được kí hiệu như thế nào? ( yêu cầu HS lên bảng vẽ). + Em hãy cho biết công dụng của Triac và Điac? + GV gợi ý về nguyên lí làm việc của Điac và Triac. Rồi yêu cầu HS trình bày nguyên lí làm việc của Triac và Điac? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: Là linh kiện bán dẫn có cấu trúc 4 lớp, có 3 điện cực là A1, A2 và G.. . Nguyên lí làm việc Khi G và A2 có điện thế âm so với A1 thì Triac mở cho dòng điện đi từ A1 sang A2. Khi G và A2 có điện thế dương so với A1 thì Triac mở dòng điện đi từ A2 sang A1. Điac không có cực điều khiển nên được kích mở bằng cách nâng cao điện áp ở hai cực. Hoạt động 3: Tìm hiểu về quang điện tử, vi mạch tổ hợp và IC: a. Mục tiêu hoạt động: Hs biết công dụng của quang điện tử, vi mạch tổ hợp và IC: b. Nội dung: - Thế nào là quang điện tử ? và được dùng ở đâu? - Yêu cầu HS quan sát hình 4.8 và 4.9 SGK. Em hảy cho biết thế nào là IC? Ic có cấu tạo như thế nào? Phân biệt IC một hàng chân với IC 2 hàng chân? c. Tổ chức hoạt động: - Hs nghe giáo viên gợi ý - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu. d. Sản phẩm hoạt động: - Quang điện tử là linh kiện điện tử có thông số thay đổi theo độ chiếu sáng, được dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng. Là mạch vi điện tử tích hợp, được chế tạo bằng các công nghệ đặc biệt hết sức tinh vi, chính xác. Có 2 nhóm IC: + IC tương tự được dùng để khuếch đại. + IC số được dùng trong các thiết bị tự động. C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về Triac và diac b. Tổ chức hoạt động: Cho các con : Triac và diac để học sinh phân biệt c. Sản phẩm: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. d. Đánh giá: - Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo giỏi những trường hợp cần lưu ý. - Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động - Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, Gv đánh giá được sự tiến bộ của hs, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiển. D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG a. Mục tiêu: Biết nhận dạng được các thông số của một số linh kiện điện tử sẵn có trong gia đình. b. Nội dung: HS tự tìm một số linh kiện điện tử : Điac và Triac trong các thiết bị điện tử, đọc các thông số c. Tổ chức hoạt động: - Yêu cầu hs làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả. d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. IV. Câu hỏi kiểm tra, đánh giá chủ đề: Câu 1: A. ChØnh lu dßng ®iÖn, biÕn ®æi ®iÖn dung B. ChØnh lu dßng ®iÖn, æn ¸p, biÕn ®æi ®iÖn dung C. ChØnh lu dßng ®iÖn, t¸ch sãng, biÕn ®æi ®iÖn dung D. ChØnh lu dßng ®iÖn, t¸ch sãng, æn ¸p, biÕn ®æi ®iÖn dung Câu 2: C«ng dông cña Tranzito lµ: A. KhuÕch ®¹i tÝn hiÖu, t¹o dao ®éng, chän läc, c¾t tÝn hiÖu, ®ãng c¾t m¹ch ®iÖn, dïng trong kÜ thuËt sè B. KhuÕch ®¹i tÝn hiÖu, chän läc, c¾t ®øt tÝn hiÖu, dïng trong kÜ thuËt sè C. §ãng c¾t m¹ch ®iÖn, dïng trong kÜ thuËt sè, khuÕch ®¹i tÝn hiÖu D. T¹o dao ®éng, khuÕch ®¹i tÝn hiÖu, dïng trong kÜ thuËt sè Câu 3: §iÒu kiÖn ®Ó Tirixto dÉn ®iÖn lµ: A. UAK = 0 vµ UGK > 0 B. UAK > 0 vµ UGK = 0 C. UAK > 0 vµ UGK > 0 D. UAK = 0 vµ UGK = 0 Câu 4: §ièt, Tirixt«, Triac, Tranzito, Diac chóng ®Òu gièng nhau ë ®iÓm nµo A. VËt liÖu chÕ t¹o B. §iÖn ¸p ®Þnh møc cuén c¶m t¨ng C. Sè ®iÖn cùc D. C«ng dông NS: 3/9/2018 Bài 5: THỰC HÀNH: ĐIÔT – TIRIXTO – TRIAC TIẾT 5. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Học sinh cần nhận dạng được các loại điôt, tirixto và triac. BiÕt c¸ch ®o ®iÖn trë thuËn,®iÖn trë ngîc cña c¸c linh kiÖn ®Ó x¸c ®Þnh cùc A,K vµ x¸c ®Þnh tèt xÊu. 2. KÜ n¨ng: - §o ®îc ®iÖn trë thuËn,®iÖn trë ngîc cña c¸c linh kiÖn b»ng ®ång hå v¹n n¨ng. 3. Th¸i ®é: - Cã ý thøc tu©n thñ c¸c qui tr×nh vµ qui ®Þnh vÒ an toµn. 4. Năng lực hướng tới: Năng lực hợp tác: Thực hành theo nhóm học sinh tích cực hợp tác để hoàn thành bài thực hành II. ChuÈn bÞ: 1. Giáo viên: - Nghiªn cøu bµi 4,5 sgk. - Lµm thö bµi thùc hµnh,®iÒn c¸c sè liÖu vµo mÉu b¸o c¸o. 2. Học sinh: Dông cô vËt liÖu cho mét nhãm HS. - §ång hå v¹n n¨ng: 1 chiÕc. - §ièt c¸c lo¹i: Tèt vµ xÊu. - Tirixto, Triac. - HS nghiªn cøu c¸ch kiÓm tra ®ièt,Tirixto,Triac ë c¸c h×nh 5-1; 5-2; 5-3 SGKvµ chuÈn bÞ mÉu b¸o c¸o thøc hµnh trang 22 SGK. -Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành III. Phương pháp dạy học Thực hành IV.Tiến trình dạy học: 1.Hoạt động khỡi động: 1. Ổn định lớp, chia HS theo nhóm để chuẩn bị thực hành. 2. Ôn lại kiến thức lí thuyết của bài 4 và ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng. 2.Hoạt động hình thành kiến thức: Thực hành: Nội dung và quy trình thực hành: B1: Quan sát nhận biết các loại linh kiện : Giáo viên hướng dẫn cách phân biệt: - Điốt tiếp điểm có 2 điện cực ,dây dẫn nhỏ - Điốt tiếp mặt có 2 điện cực dây dẫn to -Tirixto và triac có 3 điện cực Tirixto : 2P4M. Triac : BTA06 B2: Thực hành về điốt, tirixto và triac: Lớp chia ra 4 nhóm , các nhóm tiến hành đo điện trở thuận và ngược của điốt, tirixto,triac . Ghi vào mẫu báo cáo thực hành IV. Mẫu báo cáo ĐIÔT – TIRIXTO – TRIAC Họ và tên: Lớp : Tìm hiểu và kiểm tra điôt Các loại điôt Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngược Nhận xét Điôt tiếp điểm Điôt tiếp mặt Tìm hiểu và kiểm tra tirixto UGK Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngược Nhận xét Khi UGK=0 Khi UGK>0 Tìm hiểu và kiểm tra triac UG Trị số điện trở thuận giữa cực A1 và A2 Trị số điện trở ngược giữa cực A1 và A2 Nhận xét Khi cực G hở Khi cực G nối với cực A2 3 . Hoạt động luyện tập : Học sinh thực hành đo dưới sự hướng dẫn của giáo viên 4. Hoạt động vận dụng kiến thức : Học sinh thảo luận nhóm để rút ra được nhận xét trong phần báo cáo của mình 5. Hoạt động mở rộng: V. Hướng dẫn học sinh tự học: 1. Hướng dẫn học sinh học bài cũ : Về nhà xem lại bài thực hành 2. Hướng dẫn học bài mới: Đọc trước bài 6 và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 35 SGK NS: 10/9/2018 BÀI 6 THỰC HÀNH TRANZITO TIẾT: 6 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết hình dạng, thông số của Tranzito - Biết được cấu tạo, kí hiệu, phân loại của tranzito. - Giải thích được nguyên lí làm việc của tranzito. - Biết cách đo điện trở thuận,điện trở ngược của tranzito để xác định cực B, C, E và xác định tốt xấu. - Nhận dạng được các loại Tranzito P-N-P, N-P-N cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn. 2. Kỹ năng: - Đọc và đo được các thông số kĩ thuật của TRANZITO - Nhận dạng và đọc được các kí hiệu của tranzito thuận và tranzito ngược. - Đo được điện trở thuận,điện trở ngược của các tranzito bằng đồng hồ vạn năng. - Sử dụng thành thạo đồng hồ vạn năng. - Đo được điện trở ngược, thuận giữa các chân của tranzito. - Phân biệt loại PNP, NPN. Tốt, xấu và xác định được các điện cực của tranzito. 3. Thái độ: - Có ý thức tuân thủ các quy trình và quy định về an toàn. - Nghiêm túc trong quá trình học tập. 4. Năng lực hướng tới: - Cá nhân chủ động trong việc học tập và thực hiện nhiệm vụ của mình - Làm việc nhóm giúp các em trao đổi , hợp tác trong quá trình thực hành II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu bài 4; 6 sgk. - Làm thử bài thực hành,điền các số liệu vào mẫu báo cáo. 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Dụng cụ, vật liệu cho mỗi nhóm hs. + Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc. - Tranzito các loại: NPN, PNP. - HS nghiên cứu cách đo hình 4.1 sgk, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 14 sgk. - HS nghiên cứu cách đo, kiểm tra tranzito và chuẩ bị báo cáo kết quả thực hành theo mẫu sgk. III. Phương pháp dạy học: Thực hành IV. THIẾT KẾ BÀI HỌC: Bước 1: - Đọc đo các thông số của tranzito - Xác định điện trở thuận, ngược, chân B, C, E. Bước 2: - Hình thành các kỹ năng thao tác với dụng cụ đo và các linh kiện điện tử - Củng cố kiến thức lý thuyết đã học - Rèn luyện tác phong công nghiệp, hứng thú tìm hiểu, định hướng nghề nghiệp. Bước 3: Xác định mô tả mức độ yêu cầu Bước 4: Biên soạn câu hỏi kiển tra đánh giá Bước 5: Thiết kế Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra bài cũ: Do đây là chuyên đề thực hành nên cần có câu hỏi để học sinh tái hiện về kiến thức đã học. - Quan sát nhận biết phân loại các tranzito trên bảng theo nhóm? - Lớp chia thành các nhóm nhỏ, nhóm trưởng nhận các linh kiện và dụng cụ. Các thành viên trong nhóm thực hiện theo các bước do giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hành theo các bước. Nhóm trưởng báo cáo kết quả thực hành của nhóm. - Giáo viên tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm và rút ra kết luận. * Bài thực hành cần thực hiện các nội dung sau: - Đo các thông số của tranzito - Xác định điện trở thuận, ngược (chân) của tranzito. Lần lượt các nhóm thực hành, lên trình bày phần nội dung của nhóm mình các nhóm còn lại nghe phần trình bày của các nhóm và thảo luận đặt câu hỏi cho nhóm trình bày. GV là người hướng dẫn hoạt động,
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_12_thpt_tran_quang_dieu.doc