Giáo án Công nghệ lớp 12 - Tiết 27 đến tiết 35

Giáo án Công nghệ lớp 12 - Tiết 27 đến tiết 35

Tiết: 27 BÀI 25: MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA MÁY BIẾN ÁP BA PHA ( Tiết 1)

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

 a. Về kiến thức:

 Phân biệt được máy điện tỉnh và máy điện quay.

b. Về kĩ năng: Biết cách nối dây và tính toán thành thạo hệ số biến áp pha và dây.

c. Về thái độ: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học

 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

 Khả năng biết đoc phân loai mach 3 pha.

 Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. Năng lực hoạt động nhóm.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên

 Tranh vẽ các hình 25.1; 25.1; 25.3 sgk.

. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.

 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)

 Có hai tải 3 pha: Tải 1: Có 6 bóng đèn (U = 220v,P = 100w) Tải 2: 1 lò điện trở 3 pha: (U = 380v)

 Các tải được nối vào mạng 3 pha 4 dây có điện áp 220v/380v. Xác định cách nối dây?

 

doc 17 trang lexuan 4560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ lớp 12 - Tiết 27 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 20/2/2019 CHƯƠNG 6: MÁY ĐIỆN BA PHA
Tiết: 27	 BÀI 25: MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA MÁY BIẾN ÁP BA PHA ( Tiết 1) 
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
 a. Về kiến thức:
 Phân biệt được máy điện tỉnh và máy điện quay.
b. Về kĩ năng: Biết cách nối dây và tính toán thành thạo hệ số biến áp pha và dây.
c. Về thái độ: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
	 Khả năng biết đoc phân loai mach 3 pha.
	 Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. Năng lực hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên 
 Tranh vẽ các hình 25.1; 25.1; 25.3 sgk.
. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học 
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) 
 Có hai tải 3 pha: Tải 1: Có 6 bóng đèn (U = 220v,P = 100w) Tải 2: 1 lò điện trở 3 pha: (U = 380v)
 Các tải được nối vào mạng 3 pha 4 dây có điện áp 220v/380v. Xác định cách nối dây?
 3. Tổ chức từng hoạt động:
 A. KHỞI ĐỘNG.
 Hoạt động 1: Tạo tình huống xuất phát.
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết cách phân loai và công dung của máy điện xoay chiều 3 pha.
b. Nội dung hoạt động:
 Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
 Có những loại máy điện nào?
c. Tổ chức hoạt động:
 - Hs nghe giáo viên gợi ý. 
 - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu.
 d. Sản phẩm hoạt động: 
	Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. 
 e . Đánh giá: GV theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát để phát hiện khó khăn của học sinh trong quá thảo luận.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về máy điện xoay chiều ba pha.
a. Mục tiêu hoạt động: HS biết khái niệm về máy điện xoay chiều ba pha.
b. Nội dung hoạt động:
 GV yêu cầu hs đọc sách giáo khoa phần I phát cho mỗi nhóm học sinh phiếu học tập và yêu cầu trả lời câu hỏi:
 GV yêu cầu HS nêu khái niệm về máy điện xoay chiều ba pha?
 Có những loại máy điện xoay chiều ba pha nào và đăc điểm của từng loại?
 Nêu các công dụng của máy điện xoay chiều ba pha?
c. Gợi ý tổ chức hoạt động: 
 Hướng dẫn học sinh đọc sách gk và kết hợp hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi.
 d. Sản phẩm hoạt động:
 Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi học sinh.
 1.Khái niệm:
 Máy phát điện xoay chiều 3 pha là máy phát điện làm việc với dòng điện xoay chiều 3 pha. Sự là việc của dựa 
 trên nguyên lí cảm ứng điện từ và lực điện từ.
 2.Phân loại và công dụng:
 Phân loại : chia thành 2 loại
 Máy điện tĩnh: khi làm việc không có bộ phận nào chuyển động như máy biến áp, máy biến dòng 
 Máy điện quay: khi làm việc có bộ phận chuyển động tương đối với nhau và chia thành 2 loại: 
 Máy phát điện ,đông cơ điện.
 Công dụng :
 Dùng để biến đổi các thông số của hệ thống điện.
 Biến cơ năng thành điện năng.
 Biến điện năng thành cơ năng
e. Đánh giá: 
 Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học 
 Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. 
 C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
 a. Mục tiêu: Học sinh tóm tắt kiến thức về mạch xoay chiều 3 pha.
 b. Nội dung hoạt động: 
 Học sinh làm việc theo nhóm, tóm tắt kiến mạch xoay chiều 3 pha.
 Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh.
 c. Gợi ý tổ chức hoạt động: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh.
 GV chuẩn hóa kiến thức.
 d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. 
. e. Đánh giá: 
 Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học 
 Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. 
 D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG.
 a. Mục tiêu: Học sinh biết đươc công dung của máy phát điện.
.b. Nội dung: 
 GV cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi: 
 Máy phát điện biến năng lượng cơ thành dạng năng lượng nào? và cung cấp điện cho bô phận nào?
c. Gợi ý hoạt động: Các em có thể tìm hiểu qua sách và qua mạng.
 d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
 e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
 IV. CÂU HỎI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ. 
 Trình bày hiện tượng cảm ứng điên từ.
 V. Rút kinh nghiệm:
NS:25/2/2019 BÀI 25: MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA MÁY BIẾN ÁP BA PHA (Tiết 2 ) 
 Tiết: 28	 
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
 a. Về kiến thức:
 Biết được công dụng, cấu tạo, cách nối dây và nguyên lý làm việc của máy biến áp ba pha.
b. Về kĩ năng: Biết cách nối dây và tính toán thành thạo hệ số biến áp pha và biến áp dây.
c. Về thái độ: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
	 Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về máy biến áp.
	 Năng lực tóm tắt những thông tin liên quan từ câu trả lời của các nhóm học sinh.
	 Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo phương pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức máy biến áp.
	 Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. Năng lực hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên 
 Vật mẫu: Các là thép KTĐ:có dạng E,U,I. Dây đồng
. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học 
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) 
 Phân loại và công dụng máy điện xoay chiều 3 pha?
 3. Tổ chức từng hoạt động:
 A. KHỞI ĐỘNG.
 Hoạt động 1: Tạo tình huống xuất phát.
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết vai trò của máy biến áp.
b. Nội dung hoạt động:
 Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
 Có những loại biến áp có cấu tao như thế nào?
c. Tổ chức hoạt động:
 - Hs nghe giáo viên gợi ý. 
 - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu.
 d. Sản phẩm hoạt động: 
	Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. 
 e . Đánh giá: GV theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát để phát hiện khó khăn của học sinh trong quá thảo luận.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về máy biến áp ba pha
a. Mục tiêu hoạt động: HS biết khái niệm và công dụng của máy biến áp ba pha.
b. Nội dung hoạt động:
 GV yêu cầu hs đọc sách giáo khoa phần II phát cho mỗi nhóm học sinh phiếu học tập và yêu cầu trả lời câu hỏi:
 Để biến đổi điện áp xoay chiều ba pha người ta dùng máy điện gì và nêu sơ lược khái niệm của máy điện đó 
 Máy BA ba pha được dùng trong những trường hợp nào ?
 Máy BA có mấy phần chính ?
 Máy BA ba pha có bao nhiêu dây quấn ? Tê gọi các dây quấn và kí hiệu ?
 Máy biến áp ba pha hoạt động theo nguyên lý nào?
 Dựa vào đó em hãy nêu nguyên lý hoạt động của máy biến áp ba pha?
c. Gợi ý tổ chức hoạt động: 
 Hướng dẫn học sinh đọc sách gk và kết hợp hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi.
 d. Sản phẩm hoạt động:
 Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi học sinh.
 Khái niệm và công dụng: Máy biến áp 3 pha là máy điện tĩnh, dùng để biến đổi điện áp của hệ thống nguồn điện xoay chiều ba pha nhưng giữ nguyên tần số.
-Công dụng: Máy biến áp 3 pha sử dụng chủ yếu trong hệ thống truyền tải và phân phối điện năng, trong các mạng điện xí nghiệp công nghiệp 
Cấu tạo:
 a- Lõi thép:
- Có ba trụ để cuấn dây và gông từ.
- Làm bằng các là thép KTĐ (0,35-0,5mm) hai mặt phủ cách điện và ghép lại với nhau.
b- Dây quấn:
Dây điện từ bọc cách điện.
- Có ba dây quấn sơ cấp: AX,BY,CZ.
- Có ba dây quấn thứ cấp: ax,by,cz.
- Cách đấu dây có thể đấu sao hay tam giác,hai phía.
 Nguyên lý làm việc của máy biến áp:
 Khi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều U1, dòng điện I1 chạy trong cuộn sơ cấp sinh ra trong lõi thép từ thông biến thiên, do mạch từ khép kín nên từ thông được truyền sang cuộn thứ cấp sinh ra sđđ cảm ứng E2 tỉ lệ với số vòng dây N2
Đồng thời cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp E1 tỉ lệ với N1. E1 U1, E2 U2; 
 Hệ số biến áp pha: KP = , Hệ số biến áp dây: Kd= 
e. Đánh giá: 
 Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học 
 Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. 
 C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
 a. Mục tiêu: Học sinh tóm tắt kiến thức về máy biến áp 3 pha.
 b. Nội dung hoạt động: 
 Học sinh làm việc theo nhóm, tóm tắt kiến về máy biến áp 3 pha.
 Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh.
 c. Gợi ý tổ chức hoạt động: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh.
 GV chuẩn hóa kiến thức.
 d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. 
. e. Đánh giá: 
 Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học 
 Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. 
 D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG.
 a. Mục tiêu: Học sinh biết đươc công dung của máy phát điện.
.b. Nội dung: 
 GV cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi: 
 Tai sao ở các máy biến áp cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ, dây quấn thứ cấp thường nối hình sao có dây trung tính?
c. Gợi ý hoạt động: Các em có thể tìm hiểu qua sách và qua mạng.
 d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
 e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
 IV. CÂU HỎI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ. 
 Nêu tông quát về máy biến áp 3 pha?
 V. Rút kinh nghiệm:
NS:17/3/2019	 BÀI 26: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ( Tiết 1 )
Tiết: 29
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
 a. Về kiến thức:
 Biết công dụng, cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
b. Về kĩ năng: Vận dụng được kiến thức để liên hệ với thực tế.
c. Về thái độ: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
	 Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về động cơ không đồng bộ ba pha.
	 Năng lực tóm tắt những thông tin liên quan từ câu trả lời của các nhóm học sinh.
	 Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo phương pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức động cơ không đồng bộ ba pha.
	 Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. Năng lực hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
 Sách giáo khoa, sách giáo viên 
 Tranh vẽ các hình 26-1; 26-2 và 26-3 sgk.
. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học 
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) 
 Vẽ sơ đồ đấu dây của máy BA nối theo kiểu /Yo và viết công thức KP , Kd
 3. Tổ chức từng hoạt động:
 A. KHỞI ĐỘNG.
 Hoạt động 1: Tạo tình huống xuất phát.
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết vai trò của động cơ không đồng bộ ba pha
b. Nội dung hoạt động:
 Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
 Các trạm bơm nước thường sử dụng động cơ điện loại gì?
c. Tổ chức hoạt động:
 - Hs nghe giáo viên gợi ý. 
 - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu.
 d. Sản phẩm hoạt động: 
	Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. 
 e . Đánh giá: GV theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát để phát hiện khó khăn của học sinh trong quá thảo luận.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm, công dụng, cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba3 pha
a. Mục tiêu hoạt động: HS biết khái niệm và công dụng của máy biến áp ba pha.
b. Nội dung hoạt động:
 GV yêu cầu hs đọc sách giáo khoa phần I, II phát cho mỗi nhóm học sinh phiếu học tập và yêu cầu trả lời câu hỏi:
 Động cơ thuộc loại máy điện gì ?
 Tại sao gọi là không đồng bộ ?
 Động cơ không đồng bộ ba pha gồm những bộ phận nào?
 Stato gồm những bộ phận nào và cấu tạo của chúng?
 Rôto gồm những bộ phận nào và cấu tạo của chúng?
c. Gợi ý tổ chức hoạt động: 
 Hướng dẫn học sinh đọc sách gk và kết hợp hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi.
 d. Sản phẩm hoạt động:
 Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi học sinh.
 I- Khái niệm và công dụng:
 1. Khái niệm:
 Động cơ là máy điện quay có tốc độ quay của rô to (n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường (n1)
 2. Công dụng:
 Được sử dụng rộng rải trong các lĩnh vực: Công nghiệp, nông nghiệp, đời sống...(Đ/cơ rô to lồng sóc).
II- Cấu tạo:
1- Stato (phần tĩnh):
a- Lõi thép:
Gồm các lá thép KTĐ ghép lại thành hình trụ mặt trong có xẻ rảnh để đặt dây quấn.
b- Dây quấn:
Làm bằng đồng, gồm ba dây quấn AX,BY,CZ đặt trong 
2- Rôto (phần quay):
a- Lõi thép: Gồm các lá thép KTĐ ghép lại thành hình trụ mặt ngoài có xẻ rảnh để đặt dây quấn.
b- Dây quấn:
- Dâyquấn kiểu roto lồng sóc.
- Dâyquấn kiểu roto dây quấn.
e. Đánh giá: 
 Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học 
 Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. 
 C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
 a. Mục tiêu: Học sinh tóm tắt kiến thức về động cơ không đồng bộ pha
 b. Nội dung hoạt động: 
 Học sinh làm việc theo nhóm, tóm tắt kiến về động cơ không đồng bộ pha
 Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh.
 c. Gợi ý tổ chức hoạt động: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh.
 GV chuẩn hóa kiến thức.
 d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. 
. e. Đánh giá: 
 Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học 
 Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. 
 D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG.
 a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức về động cơ không đồng bộ pha trong cuộc sống và kĩ thuật
 b. Nội dung: 
 GV cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi: 
 Nêu nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha
 c. Gợi ý hoạt động: Các em có thể tìm hiểu qua sách và qua mạng.
 d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
 e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
 IV. CÂU HỎI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ. 
 Nêu tông quát về động cơ không đồng bộ 3 pha?
 V. Rút kinh nghiệm:
NS:22/3/2019	 BÀI 26: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ( Tiết 2 )
Tiết: 30
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
 a. Về kiến thức:
 Nguyên lí làm việc và cách nối dây động cơ không đồng bộ ba pha.
b. Về kĩ năng: Vận dụng được kiến thức để liên hệ với thực tế.
c. Về thái độ: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
	 Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về động cơ không đồng bộ ba pha.
	 Năng lực tóm tắt những thông tin liên quan từ câu trả lời của các nhóm học sinh.
	 Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo phương pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức động cơ không đồng bộ ba pha.
	 Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. Năng lực hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
 Sách giáo khoa, sách giáo viên 
 Tranh vẽ các hình 26-1; 26-2 và 26-3 sgk.
. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học 
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) 
 Cấu tạo động cơ không đồng bộ 3 pha?
 3. Tổ chức từng hoạt động:
 A. KHỞI ĐỘNG.
 Hoạt động 1: Tạo tình huống xuất phát.
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết vai trò của động cơ không đồng bộ ba pha
b. Nội dung hoạt động:
 Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
 Tai sao tốc độ của rô to nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay?
c. Tổ chức hoạt động:
 - Hs nghe giáo viên gợi ý. 
 - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu.
 d. Sản phẩm hoạt động: 
	Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. 
 e . Đánh giá: GV theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát để phát hiện khó khăn của học sinh trong quá thảo luận.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha
a. Mục tiêu hoạt động: HS biết nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha
b. Nội dung hoạt động:
 GV yêu cầu hs đọc sách giáo khoa phần III, IV phát cho mỗi nhóm học sinh phiếu học tập và yêu cầu trả lời câu hỏi:
 Nguyên ly làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha dựa vào hiện tượng nào?
 Giải thích cách đấu dây?
 c. Gợi ý tổ chức hoạt động: 
 Hướng dẫn học sinh đọc sách gk và kết hợp hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi.
 d. Sản phẩm hoạt động:
 Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi học sinh.
 III- Nguyên lí làm việc:
Khi cho dòng điện ba pha vào dây quấn stato từ trường quay.Từ trường quét qua dây quấn kín mạch rôto làm xuất hiện sđđ và dòng điện cảm ứng.Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và các dòng cảm ứng mô men quay rôto quay theo chiều của từ trường với tốc độ n < n1
- Tốc độ quay từ trường: n1 =(vp)
- Hệ số trượt tốc độ: S = 
IV- Cách đấu dây:
- Tùy thuộc vào điện áp và cấu tạo của động cơ để chọn cách đấu dây cho phù hợp.
VD: Đ/cơ kí hiệu Y/- 380/220v.
- Khi điện áp Ud = 220vđ/cơ đấu
- Khi điện áp Ud = 380vđ/cơ đấu Y
- Đổi chiều quay động cơ,thì đảo 2 pha bất kì cho nhau.
e. Đánh giá: 
 Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học 
 Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. 
 C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
 a. Mục tiêu: Học sinh tóm tắt kiến thức về động cơ không đồng bộ pha
 b. Nội dung hoạt động: 
 Học sinh làm việc theo nhóm, tóm tắt kiến về động cơ không đồng bộ pha
 Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh.
 c. Gợi ý tổ chức hoạt động: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh.
 GV chuẩn hóa kiến thức.
 d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. 
. e. Đánh giá: 
 Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học 
 Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. 
 D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG.
 a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức về động cơ không đồng bộ pha trong cuộc sống và kĩ thuật
..b. Nội dung: 
 GV cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi: 
 Tai sao tốc độ của rô to nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay?
c. Gợi ý hoạt động: Các em có thể tìm hiểu qua sách và qua mạng.
 d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
 e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
 IV. CÂU HỎI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ. 
Biết công dụng, cấu tạo của ĐC không đồng bộ?
Nguyên lí làm việc và cách nối dây ĐCKĐB 3 pha?
 V. Rút kinh nghiệm:
NS:24/3/2019 KIỂM TRA 1 TIẾT.
TiÕt 31: 
I. Môc tiªu:
- N¾m ®­îc nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vËn dông lµm bµi.
- BiÕt c¸ch m¾c c¸c m¹ch ®iÖn,tÝnh to¸n c¸c th«ng sè cña m¸y BA.
II. ChuÈn bÞ:
- §Ò bµi.
 Câu 1: Trình bày công dụng, cấu tạo, và nguyên lý làm việc của máy BA ba pha?
 Câu 2: Biết công dụng, cấu tạo của ĐC không đồng bộ?
 Câu 3: Nguyên lí làm việc và cách nối dây ĐCKĐB 3 pha?
III. TiÕn tr×nh kiÓm tra:
1/ æn ®Þnh líp: kiểm tra sỉ số.
2/ Ph¸t ®Ò:
3/ NhËn xÐt:
- Thêi gian lµm bµi.
- ý thøc,th¸i ®é trong qu¸ tr×nh kiÓm tra.
NS : 9/3/2019 CHƯƠNG VII : MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUI MÔ NHỎ
Tiết : 32 Bài 28 : MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUI MÔ NHỎ
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
 a. Về kiến thức:
 - Biết được khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và nguyên lí làm việc của mạng điện sản xuất qui mô nhỏ.
b. Về kĩ năng: Vận dụng được kiến thức để liên hệ với thực tế.
c. Về thái độ: Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
	 Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về mạng điện sản xuất qy mô nhỏ
	 Năng lực tóm tắt những thông tin liên quan từ câu trả lời của các nhóm học sinh.
	 Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo phương pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức mạng điện sản xuất qy mô nhỏ
	 Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. Năng lực hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
 Sách giáo khoa, sách giáo viên 
 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học 
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) 
 Cấu tạo động cơ không đồng bộ 3 pha?
 3. Tổ chức từng hoạt động:
 A. KHỞI ĐỘNG.
 Hoạt động 1: Tạo tình huống xuất phát.
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết vai trò của mạng điện sản xuất qy mô nhỏ
b. Nội dung hoạt động:
 Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
 Để đảm bảo cho người và thiết bị khi sản xuất, cần phải có những hiểu biết, kiến thức về mạng điện nơi làm việc ?
c. Tổ chức hoạt động:
 - Hs nghe giáo viên gợi ý. 
 - GV hướng dẫn và theo dõi học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu hs xác định vấn đề nghiên cứu và báo cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu.
 d. Sản phẩm hoạt động: 
	Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. 
 e . Đánh giá: GV theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát để phát hiện khó khăn của học sinh trong quá thảo luận.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, yêu cầu của mạng điện sản xuất qui mô nhỏ 
a. Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, yêu cầu của mạng điện sản xuất qui mô nhỏ 
b. Nội dung hoạt động:
 GV yêu cầu hs đọc sách giáo khoa phần I, II phát cho mỗi nhóm học sinh phiếu học tập và yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Mạng điên sản suất qui mô nhỏ có thể bao gồm những gì ?
+ Công suất tiêu thụ khoảng bao nhiêu ?
+ Tải của mạng điện này chủ yếu là gì ?
+ Nêu đặc điểm của mạng điện sản xuất qui mô nhỏ ?
 + Chất lượng điện năng phải thế nào ? thể hiện ở chỉ tiêu gì ?
+ Hai chỉ tiêu đó phải thế nào ?
+ Tính kinh tế phải đảm bảo thế nào ?
+ Về an toàn phải thế nào ?
+ Hệ thống điện mạng điện sản xuất qui mô nhỏ gồm những gì ? chỉ trên sơ đồ ?
+ Từ tram biến áp điện năng được đưa tới đâu ?
+ Tủ động lực dùng để cấp điện cho các tải loại nào ?
+ Tủ chiếu sáng dùng để cấp điện cho các tải loại nào ?
+ Thao tác đóng điện và cắt điện thực hiện theo thứ tự nào ?
 c. Gợi ý tổ chức hoạt động: 
 Hướng dẫn học sinh đọc sách gk và kết hợp hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi.
 d. Sản phẩm hoạt động:
 Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi học sinh.
. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu :
1. Khái niệm :
 Bao gồm các tổ sản xuất, các phân xưởng sản xuất chỉ tiêu thụ công suất nhỏ (Từ vài chục kw đến vài trăm kw). Tải chủ yếu là các loại động cơ điện, các thiết bị điện, máy hàn điện, các thiết bị chiếu sáng.
2. Đặc điểm :
+ Tải phân bố thường tập trung.
+ Dùng một máy biến áp riêng hoặc lấy điện từ đường dây hạ áp380/220V
+ Mạng chiếu sáng cũng được cấp từ đường dây hạ áp của cơ sở sản xuất.
3. Yêu cầu :
+ Đảm bảo chất lượng điện năng thể hiện 2 chỉ tiêu sau:
-Chỉ tiêu tần số. Chỉ tiêu điện áp, Đảm bảo kinh tế, Đảm bảo an toàn
II. Nguyên lí làm việc :
1.Sơ đồ mạng điện sản xuất qui mô nhỏ 
 Hình vẽ 28.1 gồm :
-Trạm biến áp -Tủ phân phối, tủ động lực, tủ chiếu sáng
2.Nguyên lí làm việc 
 Từ trạm biến áp hạ áp, điện năng được đưa tới tủ phân phối các áptômát đóng cắt mạch điện tới các tủ động lực và tủ chiếu sáng tiếp tục đưa tới các máy sản xuất hoặc các mạch chiếu sáng.
-Thao trác đóng điện lần lượt từ nguồn đến tải và cắt điện theo chiều ngược lại.
e. Đánh giá: 
 Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học 
 Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. 
 C. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
 a. Mục tiêu: Học sinh tóm tắt kiến thức về mạng điện sản xuất qui mô nhỏ 
 b. Nội dung hoạt động: 
 Học sinh làm việc theo nhóm, tóm tắt kiến về mạng điện sản xuất qui mô nhỏ 
 Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh.
 c. Gợi ý tổ chức hoạt động: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh.
 GV chuẩn hóa kiến thức.
 d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. 
. e. Đánh giá: 
 Gv theo giỏi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của hs trong quá trình học 
 Gv có thể tổ chức cho hs đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động. 
 D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI MỞ RỘNG.
 a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức về mạng điện sản xuất qui mô nhỏ 
..b. Nội dung: 
 GV cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi: 
 Nêu ưu, nhược điểm của mạng điện sản xuất qui mô nhỏ ?
 c. Gợi ý hoạt động: Các em có thể tìm hiểu qua sách và qua mạng.
 d. Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
 e. Đánh giá: Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
 IV. CÂU HỎI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ. 
- GV tóm tắt nội dung chính của bài. Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn học sinh trả lời và làm các câu hỏi trong SGK
V.RÚT KINH NGHIỆM:
NS: 15/3/2019 ÔN TẬP HỌC KÌ II.
TIẾT: 33, 34
Câu 1: Vô tuyến truyền hình và truyền hình cáp khác nhau ở
A. Mã hóa tin	B. Môi trường truyền tin
C. Nhận thông tin.	D. Xử lí tin
Câu 2: Trong mạng điện 3 pha sinh hoạt thì nguồn đấu kiểu nào?
A. Sao 4	B. Sao 3 dây	C. Tam giác	D. Sao và tam giác
Câu 3: Muốn đảo chiều động cơ không đồng bộ 3 pha ta thực hiện cách nào sau đây?
A. Đảo đầu roto	B. Giữ 2 dây pha, đảo đầu 1 pha
C. giữ nguyên một pha đảo đầu 2 pha còn lại	D. Đảo đầu cuộn dây
Câu 4: Hệ thống điện quốc gia gồm
A. dây dẫn các trạm điện và hộ tiêu thụ.	B. dây dẫn và các trạm điện.
C. nguồn điện, lưới điện các hộ tiêu thụ.	D. nguồn điện các hộ tiêu thụ.
Câu 5: Nguồn 3 pha đối xứng có Ud = 220V. Tải nối hình sao với RA = 12,5W, RB = 12,5W, RC = 25W. Dòng điện trong các pha là các giá trị nào sau đây:
A. IA = 10A; IB =10A; IC =5A	B. IA = 10A; IB = 15A; IC = 20ª
C. IA = 10A; IB =7,5A; IC =5A	D. IA = 10A; IB =20A; IC = 15A
Câu 6: Máy biến áp ba pha ,hệ số biến áp dây được xác định bằng công thức
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Một tải ba pha gồm 3 điện trở giống nhau R =10 nối hình tam giác ,đấu vào nguồn điện ba pha có .Dòng điện pha có giá trị
A. 38(A)	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Trong cách nối nguồn điện hình tam giác công thức liên hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha là	A. 	 	B. 
 C. 	D. 
Câu 9: Đường dây cao thế của nước ta hiện nay có điện áp truyền tải cao nhất là
A. 500(kV)	B. 66(kV)	C. 220(V)	D. 380(kV)
Câu 10: Nếu tải 3 pha đối xứng, khi nối hình sao thì
A. Id = 1,732Ip; Ud = Up	B. Id = Ip; Ud = Up
C. Id = Ip; Ud =1,732Up	D. Id =1,732Ip; Ud = 1,732Up
Câu 11: Một máy tính muốn nhận thông tin từ mạng cần có thiết bị nào?
A. Mắc hồng ngoại	B. Mắc Bluetooth	C. Anten	D. Moderm
Câu 12: Động cơ không đồng bộ ba pha dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50(Hz). Rôto có 6 cặp cực thì tốc độ quay của từ trường là
A. 10(vòng/phút)	B. 7,2(vòng/phút)	C. 500(vòng/phút)	D. 50(vòng/phút)
Câu 13: Động cơ không đồng bộ ba pha dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50(Hz).Rôto có 6 cặp cực, tốc độ quay của Rôto là 450(vòng/phút) thì hệ số trượt tốc độ là
A. 0,1	B. 0,2	C. 0,5	D. 10
Câu 14: Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ là mạng điện mà
A. Công suất tiêu thụ vài trăm kW trở lên.
B. Công suất tiêu thụ vài trăm kW trở xuống.
C. Công suất tiêu thụ khoảng vài chục kW đến vài trăm kW.
D. Công suất tiêu thụ khoảng vài kW đến vài chục kW.
Câu 15: Máy biến áp ba pha , hệ số biến áp pha được xác định bằng công thức
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Lưới điện phân phối của nước ta hiện nay có điện áp
A. lớn hơn 35 (kV)	B. nhỏ hơn 66(kV)	C. .lớn hơn 66 (kV)	D. nhỏ hơn 35(kV)
Câu 17: Căn cứ vào đâu để phân biệt máy thu AM và máy thu FM?
A. Truyền tín hiệu	B. Mã hóa tín hiệu	C. Xử lí tín hiệu	D. Điều chế tín hiệu
Câu 18: Thiết bị hoặc vi mạch trong khối nhận thông tin của phần thu thông tin của hệ thống thông tin và viễn thông là
A. Tri ac	B. đi ốt	C. anten	D. điện trở
Câu 19: Hệ số trượt tốc độ của động cơ không đồng bộ 3 pha được tính bằng công thức?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay là vì:
A. Có sự tổn hao điện năng trong dây quấn rôto
B. Để tạo sự biến thiên của từ trường quay trên dây quấn của stato
C. Để tạo sự biến thiên của từ trường quay trên dây quấn của rôto
D. Có sự tổn hao điện năng trong dây quấn stato
Câu 21: Việc nối tải hình sao hay tam giác phụ thuộc
A. Điện áp nguồn	B. Cách nối của nguồn.
C. Điện áp tải	D. Điện áp của nguồn và tải
Câu 22: Động cơ không đồng bộ ba pha là loại động cơ mà khi làm việc
A. Tốc độ quay của roto không liên quan đến tốc độ quay của từ trường.
B. Tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ của từ trường.
C. Tốc độ quay của roto bằng tốc độ quay của từ trường
D. Tốc độ quay của roto lớn hơn tốc độ của từ trường.
Câu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_12_tiet_27_den_tiet_35.doc