Kế hoạch giảng dạy công nghệ lớp 11, 12

Kế hoạch giảng dạy công nghệ lớp 11, 12

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

1. Thuận lợi:

- Các HS hệ A chất lượng tương đối đồng đều, đa số các em ngoan hiền, vâng lời thầy cô giáo.

- Đa số các em chăm học .

2. Khó khăn:

- Nói chung học sinh các lớp tiếp thu bài chậm,đặc biệt là học sinh hệ B.

- Thụ động, trầm trong phát biểu xây dựng bài.

- HS xem đây là môn phụ nên ít đầu tư thời gian cho môn hoc.

 

doc 26 trang lexuan 5090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy công nghệ lớp 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH	 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU 	NĂM HỌC: 2017-2018
 Họ và tên giáo viên: Võ Văn Lợi
 Tổ: Lý-TD-CN-GDQP. Nhĩm: CN
 Giảng dạy Cơng nghệ các lớp: - 11a1,11a2,11a3,11a9. 
 - 12a1,112a2,12a3,12a4,12a6,12a7,12a10.
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1. Thuận lợi:
- Các HS hệ A chất lượng tương đối đồng đều, đa số các em ngoan hiền, vâng lời thầy cô giáo.
- Đa số các em chăm học . 
2. Khó khăn: 	
- Nói chung học sinh các lớp tiếp thu bài chậm,đặc biệt là học sinh hệ B.
- Thụ động, trầm trong phát biểu xây dựng bài.
- HS xem đây là mơn phụ nên ít đầu tư thời gian cho mơn hoc. 
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp
Sĩ
Số
CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU KỲ I
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CẢ NĂM
Ghi chú
TB
Khá
Giỏi
TB
Khá
Giỏi
TB
Khá
Giỏi
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
11A1
37
23
62,16
7
18,92
3
8,11
25
67,57
7
18,92
3
8,11
11A2
38
21
55,26
10
26,32
3
7,89
23
60,53
10
26,32
3
7,89
11A3
38
22
57,89
8
21,05
4
10,53
24
63,16
8
21,05
4
10,53
11A9
35
21
60
6
17,14
5
14,29
22
62,86
6
17,14
5
14,29
12A1
40
23
57,5
10
25
6
15
24
60
10
25
6
15
12A2
37
19
51,35
12
32,43
5
13,51
20
54,05
12
32,43
5
13,51
12A3
41
22
53,66
12
29,27
6
14,63
22
53,66
12
29,27
6
14,63
12a4
42
24
57,14
10
23,81
4
9,52
26
61,9
11
26,19
5
11,9
12A7
45
24
53,33
13
28,89
7
15,56
25
55,56
13
28,89
7
15,56
12a10
37
19
51,35
12
32,43
5
13,51
20
54,05
12
32,43
5
13,51
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG :
1. Đối với giáo viên:
 	- Tăng cường kiểm tra bài, kiểm tra vở ghi chép, vở bài tập. Giảng chậm đúng trọng tâm.
 	- Chú ý đến phương pháp giảng dạy đúng với đối tượng học sinh. Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh nắm bắt được vấn đề.
 	- Học sinh tập trung nghe giảng, hiểu bài, học thuộc bài, làm các bài tập giáo viên cho về nhà.
2. Đối tượng học sinh khá giỏi: Giáo viên bộ mơn cần quan tâm hơn nữa tiếp tục theo dõi bồi dưỡng bằng hình thức giao việc về nhà những bài 
tập nâng cao.
3. Đối tượng học sinh yếu kém: 
 - Giáo viên bộ mơn phân cơng giao việc những học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém bằng nhiều hình thức.
 - Kiểm tra bài tập về nhà, nếu HS khơng làm thì GV cĩ biện pháp để xử lí.
 - Ngồi ra trong các tiết chính khĩa, GVBM thường xuyên kiểm tra miệng, thường xuyên gọi học sinh để các em phát biểu xây dựng bài. Cách làm thế sẽ hình thành thĩi quen phát biểu cho HS.
 - GVBM phối hợp với GVCN thường xuyên báo lại việc học tập của HS, quan tâm với HS yếu kém để cĩ biện pháp khắc phục.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
SƠ KẾT HỌC KỲ I
TỔNG KẾT CẢ NĂM
LỚP
TS
GIỎI
KHÁ
T.BÌNH
YẾU
KÉM
LỚP
TS
GIỎI
KHÁ
T.BÌNH
YẾU
KÉM
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
11A1
37
11A1
37
11A2
38
11A2
38
11A3
38
11A3
38
11A9
35
11A9
35
12A1
40
12A1
40
12A2
37
12A2
37
12A3
41
12A3
41
12a4
42
12a4
42
12A7
45
12A7
45
12a10
37
12a10
37
V. NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM :
	1/ Cuối học kỳ I :
	(so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp thực hiện tiếp tục nâng cao chất lượng học kỳ II)
2/ Cuối năm học :
	(so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu rút kinh nghiệm năm sau) :
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN CƠNG NGHỆ KHỐI 11
Tên chương
Tổng số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Chi chú
Chương I:
V ẽ kĩ thuật cơ sở
9
1. Kiến thức:
 -Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật và một số phương pháp biểu diễn vật thể.
+Một số kiến thức về hình cắt, mặt cắt
+ Vẽ được hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản.
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
- Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu.
- Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh.
- Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản.
2. Kĩ năng:
 Đọc và biểu diễn được một số các vật thể đơn giản bằng một số các phương pháp sau:
+ Hình chiếu vuông góc.
+ Hình cắt, mặt cắt.
+ Hình chiếu trục đo.
+ Hình chiếu phối cảnh.
+ Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của các vật thể đơn giản.
-Tư duy hình không gian
3. Thái độ:
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
- Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn học
- Tầm quan trọng của hình chiếu trục đo trong biểu diễn vật thể.
- Kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn vẽ kĩ thuật.
-Giới thiệu các tiêu chuẩn trình bày BVKT
-Giúp học sinh nắm được khái niệm, cách biểu diễn hình cắt, mặt cắt 
-Phương pháp biểu diễn vật thể bằng các phương pháp sau:
+ Khái niệm và cách vẽ hình chiêu trục đo.
+Hình chiếu vuông góc.
+ Hình cắt, mặt cắt.
+Hình chiếu trục đo.
+ Hình chiếu phối cảnh.
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chiếu trục đo
- Khái niệm và cách vẽ phát hình chiếu phối cảnh
- Thảo luận nhóm
-Đàm thoại.
-Diễn giảng
- Sử dụng hình ảnh trực quan.
-Diễn giải kết hợp trực quan
-Thảo luận nhóm+diễn giải+hình ảnh trực quan
1. Chuẩn bị của thầy:
 - Các loại khổ giấy, tranh vẽ 1.3, 1.5 SGK
 - Tranh vẽ phóng to hình: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK- Mô hình giá chữ L (hình 3.1 SGK).
- Tranh vẽ phóng to hình 3.2 và 3.4 SGK.
- Các đề bài hình ba chiều (hình 3.9 SGK).
- Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật, bút chì cứng, bút chì mềm và tẩy 
- Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ hoặc kẻ ơ li
- Tranh vẽ phóng to hình: 5.1 SGK
- Mô hình ổ trục theo hình 6.3 sgk trang 33.
2. Chuẩn bị của trị:
- Đọc trước bài mới ở nhà.
- Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật, bút chì cứng, bút chì mềm và tẩy 
- Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li.
Chương II:
Vẽ kĩ thật ứng dụng
9
1. Kiến thức:
- Biết được các giai đoạn chính của công việc thiết kế.
- Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
- Biết được các loại bản vẽ xây dựng và các hình biểu diễn của bản vẽ nhà.
- Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật.
+ Biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
- Biết khái quát về bản vẽ xây dựng
 -Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà
- Bản vẽ mặt bằng tổng thể.
- Bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản
2. Kĩ năng:
- Thiết kế được một sản phẩm đơn giản.
- Vẽ được bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp đơn giản.
- Đọc được bản vẽ tổng thể và bản vẽ hình chiếu của nhà đơn giản.
- Đọc được các hình biểu diễn trong bản vẽ nhà hình 11.2
- Đọc hiểu được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản.
- Đọc hiểu được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản.
3. Thái độ:
 -Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn học.
- Có ý thức trong việc trình bày bản vẽ kĩ thuật, định hướng nghề nghiệp trong tương lai
-Hiểu biết thêm về ngành xây dựng
- Các giai đoạn chính của công việc thiết kế.
- Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
- Cách lập bản vẽ chi tiết máy.
- Các loại bản vẽ xây dựng và các hình biểu diễn của bản vẽ nhà.
-Các giai đoạn thiết kế, vai trò của bản vẽ kĩ thuật
- Nội dung của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
- Lập bản vẽ chi tiết đơn giãn
- Các hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ xây dựng
-Đọc bản vẽ xây dựng đơn giãn
- Đàm thoại
-Diễn giảng
- Sử dụng hình ảnh trực quan.
+ Trực quan
+ Thảo luận nhóm
1. Chuẩn bị của thầy:
- Các hình ảnh ví dụ như hình ôtô, tàu thủy, nhà cửa
- Một vài bản vẽ chi tiết đơn giản
+Tranh vẽ phóng to hình 9.1, 9.4 SGK; tranh hoặc mô hình bộ giá đỡ (hình 9.2 SGK). 
-Tranh vẽ phóng to các hình 11.1a và 11.2 SGK
-Sưu tầm một số bản vẽ các công trình xây dựng và qui hoạch.
-Tranh vẽ phóng to các hình 12.1 đến 12.4 SGK
- Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng
- Chuẩn bị máy tính, máy chiếu
2. Chuẩn bị của trị:
- Đọc trước bài mới ở nhà
-Đọc và nghiên cứu bài 11 SGK, bảng phụ
-Đọc và nghiên cứu bài 12 SGK
- Bộ dụng cụ vẽ.
Chương III: 
Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi
3
1. Kiến thức:
- Biết được một số tính chất và công dụng của một số vật dụng dùng trong cơ khí.
- Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp rèn và hàn.
- Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
-Tính chất, công dụng của một số vật liệu dùng trong ngành cơ khí.
+ Bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
+ Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
2. Kĩ năng:
 -Nhận biết được các sản phẩm phôi từ rèn và đúc.
-Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng 
-Nhận biết được một số loại phôi bằng các phương pháp gia công
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, bước đầu có sự định hướng nghề nghiệp.
- Làm việc theo quy trình.
-Tuân thủ theo các quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
- Tính chất và công dụng của một số vật dụng dùng trong cơ khí.
- Bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp rèn và hàn.
- Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
-Các tính chất đặc trưng của vật kiệu cơ khí
-Tìm hiểu các phương pháp : đúc, gia công áp lực, hàn
- Thảo luận nhóm
-Đàm thoại.
-Diễn giảng.
- Sử dụng hình ảnh trực quan.
+Trực quan
1. Chuẩn bị của thầy:
 -Chuẩn bị mẫu vật một số vật liệu cơ khí như thép, sắt, đồng 
+ Tranh vẽ phóng to hình 16.1 sgk.
+ Chuẩn bị một số sản phẩm liên quan đến công nghệ chế tạo phôi.
2. Chuẩn bị của trị: 
-Đọc và nghiên cứu bài 15 SGK
-Đọc và nghiên cứu bài 16 SGK
Chương IV: 
Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hóa trong chế tạo cơ khí
4
1. Kiến thức:
- Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.
- Biết được nguyên lí cắt và dao cắt.
- Biết được các chuyển đôïng khi tiện và gia công của tiện.
- Biết được các khái niệm về máy tự động và dây chuyền tự động; máy điều khiển số và người máy công nghiệp.
- Các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.
+ Biết được bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.
2. Kĩ năng:
- Có thể sử dụng được máy gia công đơn giản
- Nhận biết được các bộ phận của dao.
3. Thái độ:
- Làm việc theo qui trình.
- Tuân thủ các qui định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.
- Nguyên lí cắt và dao cắt.
- Các chuyển đôïng khi tiện và gia công của tiện.
- Khái niệm về máy tự động và dây chuyền tự động; máy điều khiển số và người máy công nghiệp.
- Các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.
- Nguyên lí cắt và dao cắt
- Gia công trên máy tiện
- Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động
- Biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí
- Thảo luận nhóm
-Đàm thoại.
-Diễn giảng.
- Sử dụng hình ảnh trực quan
1. Chuẩn bị của thầy:
- Chuẩn bị tranh sgk phóng to, vật mẩu (dao tiện)
-Tranh vẽ phóng to hình 17.3; 17.4; 17.5 sgk.
2. Chuẩn bị của trị:
- Đọc trước nội dung bài mới
-Ôn lại kiến thức bài 17 và sưu tầm một số chi tiết
Chương V: 
Đại cương về động cơ đốt trong
3
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm, nguyên lí làm việc, phân loại động cơ đốt trong.
- Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
2. Kĩ năng:
 - Đọc sơ đồ nguyên lí của động cơ đốt trong.
- Nhận biết động cơ đốt trong và cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
3. Thái độ:
- Liên hệ với kiến thức thực tế để học sinh thich thú và ham tìm hiểu các động cơ đốt trong trong cuộc sống.
Khái niệm, nguyên lí làm việc, phân loại động cơ đốt trong.
- Cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
-Tìm hiểu lịch sử phát triển của ĐCĐT, cấu tạo của ĐCĐT
- Thảo luận nhóm
-Đàm thoại.
-Diễn giảng.
- Sử dụng hình ảnh trực quan, vật mẩu
1. Chuẩn bị của thầy:
+ Tìm hiểu các thơng tin liên quan động cơ đốt trong và nghiên cứu sách chuyên ngành.
+ Chuẩn bị tranh hình 20.1; 21.2 SGK
2. Chuẩn bị của trị:
+ Ơn lại kiến thức đã học về động cơ nhiệt và đọc trước bài ở nhà.
+ Nghiên cứu các thơng tin liên quan tới xe máy .
Chương VI: 
Cấu tạo của động cơ đốt trong
12
1. Kiến thức:
 + Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc các cơ cấu, hệ thống của ĐCĐT. 
+ Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy và nắp máy.
+ Biết được đặc điểm cấu tạo của thân xilanh và nắp máy của động cơ làm mát bằng nước và làm mát bằng khơng khí
- Nhận biết thân máy và nắp máy của của động cơ đốt trong làm mát bằng nước bằng nước và bằng khơng khí.
-Biết được nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
-Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí.
-Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống bơi trơn cưỡng bức.
-Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát.
- Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ xăng.
+ Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa.
+ Nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động
 + Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện
2. Kĩ năng:
 - Đọc được sơ đồ nguyên lí của các cơ cấu, của các hệ thống của ĐCĐT.
- Nhận dang được một số chi tiết, một số bộ phận của động cơ.
- Đọc được sơ đồ cấu tạo của pittơng, thanh truyền và trục khuỷu
- Đọc được sơ đồ nguyên lí của cơ cấu phân phối khí dung xupap 
-Đọc được sơ đồ nguyên lí của hệ thống bơi trơn cưỡng bức.
-Đọc được sơ đồ của hệ thống làm mát.
-Đọc được sơ đồ khối của hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí của động cơ xăng.
-Đọc được sơ đồ khối của hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí của động cơ điêzen.
+ Đọc được sơ đồ của hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm loại đơn giản.
+ Đọc được sơ đồ nguyên lí của hệ thống.
+ Phân tích, khái quát hoá.
3. Thái độ:
 - Yêu thích mơn học, thích nghiên cứu thích tìm hiểu và vận dụng các kiến thức về động cơ đốt trong vào đời sống.
+ Nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc các cơ cấu, hệ thống của ĐCĐT.
+ Các cơ cấu: trục khuỷu thanh truyền, phân phối khí.
+ Các hệ thống: cung cấp nhiên liệu, bôi trơn, làm mát, khởi động, đánh lửa.
-Nhiệm vụ, cấu tạo của thân máy, nắp máy
-Nhiệm vụ, cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
-Nhiệm vụ, cấu tạo của cơ cấu phân phối khí
-Nhiệm vụ, cấu tạo của hệ thống bôi trơn
-Nhiệm vụ, cấu tạo của hệ thống làm mát
-Nhiệm vụ, cấu tạo của hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ xăng
-Nhiệm vụ, cấu tạo của hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ điêzen
-Nhiệm vụ, cấu tạo, phân loại, nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lữa
-Nhiệm vụ. Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động
 - Thảo luận nhóm
-Đàm thoại.
-Diễn giảng.
- Sử dụng hình ảnh trực quan, vật mẩu
1. Chuẩn bị của thầy:
+Tìm hiểu các thơng tin liên quan đến nắp máy và thân máy.
+ Chuẩn bị tranh hình 22.1; 22.2; 22.3.
+Tìm hiểu các thơng tin liên quan đến cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
+ Chuẩn bị tranh phĩng to hình 23.1; 23.2; 23.3; 23.4 SGK
+Tìm hiểu các thơng tin liên quan đến cơ cấu phân phối khí
+ Chuẩn bị tranh phĩng to hình 24.1; 24.2 SGK
+Tìm hiểu các thơng tin liên quan đến hệ thống bơi trơn.
+ Chuẩn bị tranh phĩng to hình 25.1 SGK, sơ đồ khối hệ thống bơi trơn.
+Tìm hiểu các thơng tin liên quan đến hệ thống làm mát.
+ Chuẩn bị tranh phĩng to hình 26.1; 26.2; 26.3 SGK, sơ đồ khối hệ thống làm mát.
+Tìm hiểu các thơng tin liên quan đến hệ thống bơi trơn.
+ Chuẩn bị tranh phĩng to hình 27.1, 27.2 SGK.
+ Tìm hiểu các thơng tin liên quan đến hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen.
+ Chuẩn bi sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen.
+ Tìm hiểu các thơng tin liên quan đến hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm.
+ Chuẩn bi sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa điện tử khơng cĩ tiếp điểm.
 - Tranh vẽ phóng to các hình 30.1 SGK.
2. Chuẩn bị của trị:
+ Sưu tầm các mẩu vật của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
+ Sưu tầm các mẩu vật của cơ cấu phân phơí khí
+ Đọc bài 22,23,24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 tìm hiểu các nội dung trọng tâm của từng bài
Chương VII: 
Ứng dụng động cơ đốt trong
12
1. Kiến thức:
- Biết được nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong.
- Biết được đặc điểm, cách bố trí ĐCĐT trên một số phương tiện vận tải và máy.
- Biết được đặc điểm và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực trên ô tô.
- Biết được đặc điểm của hệ thống truyền lực trên một số phương tiện khác.
- Biết được vận hành, bảo dưởng động cơ đốt trong.
+ Biết được phạm vi ứng dụng của động cơ đốt trong.
+ Biết được nguyên tắc chung về ứng dụng của động cơ đốt trong.
+ Biết được đặt điểm và cách bố trí động cơ đốt trong cho ơtơ.
+ Biết được đặt điểm của hệ thống truyền lực trên ơtơ.
+ Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ li hợp, hộp số của hệ thống truyền lực dùng cho ơtơ.
+ Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện.
+ Biết được đặc điểm của hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện
- Cách vận hành và bảo dưỡng một số loại động cơ đốt trong.
- Vận hành và bảo dưỡng được một số loại ĐCĐT
2. Kĩ năng:
 - Đọc được sơ đồ nguyên lí hệ thống truyền lực của một số phương tiện vận tải và máy.
- Vận hành được một loại ĐCĐT hoặc bảo dưởng được một số bộ phận của động cơ đốt trong.
-Nhận biết được các ứng dụng của động cơ đốt trong trong thực tế.
+ Nhận biết được cách bố trí của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực trên ơtơ.
-Nhận biết được vị trí của các bộ phận của hệ thống truyền lực dùng trong máy phát điện.
-Biết được quy trình vận hành và bảo dưỡng động cơ đốt trong.
3. Thái độ:
 - Vai trò của động cơ đốt trong trong cuộc sống.
- Tuân thủ các qui định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Liên hệ với kiến thức thực tế để học sinh yêu thích mơn học.
-Cĩ ý thức tổ chức kỉ luật, bảo đảm an tồn lao động trong thực hành.
- Đặc điểm, cách bố trí ĐCĐT trên một số phương tiện vận tải và máy.
- Đặc điểm và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực trên ô tô.
- Đặc điểm của gệ thống truyền lực trên một số phương tiện khác.
- Vận hành, bảo dưỡng động cơ đốt trong.
Vai trò vị trí của ĐCĐT trong thực tế
- Đặc điểm, cách bố trí ĐCĐT trên ôtô
- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ôtô
-Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho xe máy
-Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho tàu thu 
-Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho máy phát điện
Bảo dưỡng một loại ĐCĐT
- Thảo luận nhóm
- Đàm thoại.
- Diễn giảng.
- Sử dụng hình ảnh trực quan, vật mẩu
Trực quan + diễn giảng + đàm thoại
1. Chuẩn bị của thầy.
+ Tìm hiểu các thơng tin liên quan đến ứng dụng của động cơ đốt trong.
+ Chuẩn bi hình phĩng to: 33.1, 33.2 SGK, vật mẩu liên quan đến nội dung bài học.
+ Tìm hiểu các thơng tin liên quan đến xe máy.
+ Chuẩn bi hình phĩng to: 34.1; 34.2, 34.3 SGK, một số bộ phận của xe máy.
+ Tìm hiểu các thơng tin liên quan đến máy phát điện.
+ Chuẩn bi hình phĩng to: 37.1; 37.2, 37.3 SGK.
Chuẩn bị nội dung đề thi
2. Chuẩn bị của trị:
+ Ơn lại kiến thức đã học về động cơ đốt trong và đọc trước bài ở nhà
+ Đọc SGK bài 32, 33, 34, 37 tìm hiểu các nội dung trọng tâm của từng bài
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN CƠNG NGHỆ KHỐI 12
Tên chương
Tổng số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Ghi chú
Chương I. Linh kiện điện tử
5 
 1.Kiến thức:
- Học sinh biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện tử cơ bản như: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 
- Nhận biết được hình dạng và phân loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
- Biết cấu tạo, kí hiệu và phân loại một số linh kiện bán dẫn và IC.
- Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac.
- Cũng cố nguyên lí làm việc của các linh kiện và nắm vững ký hiệu của chúng.
- Nhận dạng các loại tranzito PNP, NPN, cao tần, âm tần, cơng suất lớn, cơng suất nhỏ.
2.Kỹ năng:
- Nhận biết, phân loại được các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
- Vận dụng cơng dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế.
- Đọc và đo được số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở- tụ điện- cuộn cảm
- Phân biệt được các linh kiện bán dẫn và các cực của nĩ.
- Nhận dạng được các linh kiện điốt, tirixto và triac.
- Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định cực anốt, catốt, tốt, xấu.
3.Thái độ:
- Yêu thích mơn học, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Cĩ ý thức thực hiện đúng quy trình về an tồn.
- Cĩ thái độ học tập nghiêm túc.
- Hình thành thĩi quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì và chính xác.
-Tích cực hoạt động, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
 I. Điện trở ( R ):
 1. Cấu tạo, kí hiệu:
 a. Cấu tạo: Dùng dây kim loại cĩ điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lỗi sứ để làm điện trở.
 b. Kí hiệu: SGK
 2. Các thơng số kĩ thuật:
 a. Trị số điện trở: Cho biết mức độ cản trở dịng điện của điện trở. 
 - Đơn vị ơm 
 b. Cơng suất định mức: là cơng suất tiêu hao trên điện trở mà nĩ cĩ thể chiệu đựng được trong một thời gian dài.
 - Đơn vị (W)
II. Tụ điện C:
1. Cấu tạo, kí hiệu:
a. Cấu tạo: Tập hợp hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện mơi.
b. Kí hiệu: SGK.
 2. Các tơng số kĩ thuật:
 a. Trị số điện dung (L): khả năng tích luỹ năng lượng điện trường của tụ điện khi cĩ điện áp đặc lên hai cực của tụ đĩ.
 -Đơn vị là fara: F
 b. Điện áp định mức: là điện áp lớn nhất cho phép đặc lên hai cực của tụ điện.
 c. Dung kháng của tụ điện (XC): là đại lượng biểu hiện sự cản trở dịng điện của tụ điện.
III. Cuộn cảm L:
1. Cấu tạo, kí hiệu:
 a. Cấu tạo: dùng dây dẫn để quấn thành cuộn cảm.
 b. Kí hiệu: SGK
 2. Các số liệu kĩ thuật:
 a. Trị số cuộn cảm (L): cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường của cuộn cảm khi cĩ dịng điện chạy qua.
 - Đơn vị (H).	
 b. Hệ số phẩm chất (Q): Đặc trưng cho tổn hao năng lượng của cuộn cảm.
 c. Cảm khán của cuộn cảm (X): là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dịng điện.
I. Điơt bán dẫn ( D):
 1. Cấu tạo:
- Cĩ một lớp tiếp giáp P – N.
- Hai dây dẫn ra là hai điện cực: anơt (A) và catơt (K)
 2. Phân loại và cơng dụng:
- Điơt tiếp điểm: 
+ tiếp giáp P- N là một điểm rất nhỏ, chỉ cho dịng điện nhỏ đi qua.
+ Cơng dụng: dùng tách sĩng và trộn tần.
- Điơt tiếp mặt:
 + Tiếp giáp P-N cĩ diện tích lớn và cho dịng điện lớn đi qua.
 + Cơng dụng: dùng để chỉnh lưu.
- Điơt ổn áp:
 + làm việc ở vùng điện áp đánh thủng mà khơng hỏng.
 + Cơng dụng: ổn định điện áp một chiều.
 d. Kí hiệu: SGK
II. Tranzito (T):
 1. Cấu tạo:
- cĩ 2 tiếp giáp P-N.
- Ba dây dẫn ra là ba điện cực: bazơ (B); colectơ (C); emitơ (C).
 2. Phân loại: 
- Tranzito thuận (NPN): chiều mũi tên chỉ dịng điện chạy qua trazito từ C đến E.
- Tranzito nghịch (PNP): chiều mũi tên chỉ dịng điện chạy qua trazito từ E đến C.
 3. Kí hiệu: 
P
N
P
N
P
N
4. cơng dụng: khuếch đại tín hiệu, tạo sĩng, tạo xung.
III. Tirixto (SCR):
 1. Cấu tạo, kí hiệu, cơng dụng:
 a. Cấu tạo: 
- Cĩ ba lớp tiếp giáp P-N
- Ba dây dẫn ra là ba điện cực: anơt (A); catơt (K); điều khiển (G).
 b. Kí hiệu: SGK
 c. Cơng dụng: dùng trong mạch chỉnh lưu cĩ điều khiển.
 2. Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật:
 a. Nguyên lí làm việc:
- khi UGK < 0 thì tirixto khơng dẫn điện.
- Khi UAK>0 và UGK>0 thì tirixto dẫn điện.
- Khi Tirixto tthơng thì UGK khơng cịn tác dụng nữa. Lúc này tirixto làm việc như một điơt và chỉ ngưng dẫn điện khi UAK<0
 b. Số liệu kĩ thuật: 
 IAK : Dịng điện định mức
 UAK : Điện áp định mức.
 UGK : Điện áp điều khiển định mức.
 IGK : Dịng điện điều khiển định mức.
Diễn giảng+ trực quan+ đàm thoại
Phương pháp hướng dẫn thực hành
Diễn giảng+ trực quan+ đàm thoại
Phương pháp hướng dẫn thực hành
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ các hình 2-2, 2-4, 2-7 SGK.
- Vật mẫu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài 2 trong SGK.
- Tìm hiểu các kiến thức cĩ liên quan.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo viên làm thực hành, điền các số liệu báo cáo vào mẫu rồi mới hướng dẫn cho học sinh
- Đồng hồ vạn năng một chiếc, các loại điện trở cĩ trị số từ 100- 470 20 chiếc giáo dụcồm loại ghi bằng số và loại ghi bằng vịng màu Các loại tụ điện giáo dụcồm 10 chiếc gồm tụ giấy, tụ sứ, tụ hĩa. Các loại cuộn cảm 6 chiếc gồm lõi khơng khí, lõa ferit, lõi sắt từ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Chuẩn bị trước báo cáo theo mẫu và kiến thức đã học ở bài trước.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Các hình và các tranh vẽ: 4-1, 4-2, 4-3, 4-4, 4-6, 4-7 SGK
- Một số linh kiện mẫu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Xem lại bản chất dịng điện trong chất bán dẫn, ứng dụng của các chất bán dẫn trong thực tế.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Dụng cụ, vật liệu cho 6 nhĩm học sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Chuẩn bị báo cáo theo mẫu và xem lại bài 4.
Chương 2: Một số mạch điện tử cơ bản
7
1.Kiến thức:
- Biết được khái niệm, phân loại được mạch điện tử.
- Hiểu được chức năng, nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp.
- Biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện khuếch đại thuật tốn và mạch tạo xung 
- Biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện khuếch đại thuật tốn và mạch tạo xung đơn giản.
 - Nhận dạng được các lịnh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn thực tế.
 - Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch điện.
 -Biết điều chỉnh từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài khơng đối xứng.
 -Biết điều chỉnh chu kì xung nhanh hay chậm.
- Nhắc những kiến thức cơ bản để chuẩn bị cho bài kiểm tra sắp đến
2.Kỹ năng:
- Trình bày được nguyên lí làm việc và thiết kế được mạch chỉnh lưu đơn giản.
- Cĩ thể tự lắp được mạch đa hài với số liệu linh kiện cho trước theo sơ đồ.
- Cĩ thể tự lắp được mạch đa hài với số liệu linh kiện cho trước theo sơ đồ.
 - Phân tích nguyên lí làm việc của mạch điện.
 - Đo và đọc giá trị của các đại lượng.
-Điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài khơng đối xứng và chỉnh được chu kì xung nhanh hay chậm.
- Biết cách ơn tập kiến thức cũ
1.Thái độ:
- Yêu thích mơn học, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Cĩ ý thức thực hiện đúng quy trình về an tồn.
- Cĩ thái độ học tập nghiêm túc.
- Hình thành thĩi quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì và chính xác.
-Tích cực hoạt động, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
.
1. Khái niệm: là mạch điện mắt phối hợp giữa các linh kiện điện tử và các bộ phận nguồn, dây để thực hiện một nhiệm vụ nào đĩ trong kĩ thuật điện tử.
 2. Phân loại: 
* theo chức năng: mạch kuyếch đại, mạch tạo xung, mạch tạo sĩng, mạch chỉnh lưu, mạch lọc, mạch ổn áp.
*theo phương thức gia cơng, xử lí tín hiệu: mạch điện tử tương tự, mạch điện tử số.
3. Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì:
* Mạch chỉnh lưu 2 điơt:
- Đặc điểm mạch:
+ mạch dùng 2 điơt tiếp mặt.
+ cuộn thứ cấp của máy biến áp được quấn làm hai nửa đối xứng nhau.
+ Hai nửa cuộn thứ cấp cĩ hai điện áp cùng biên độ nhưng ngược pha nhau.
+ Điện áp một chiều sau chỉnh lưu cĩ cực dương luơn ở catơt của hai điơt.
+ Ưu điểm: điện áp một chiều cĩ độ gợn sĩng nhỏ nên hiệu quả tốt.
+ Nhược điểm: 
điện áp ngược trên mỗi điơt phải chiệu gấp đơi điện áp làm việc.
Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn cĩ cấu tạo phức tạp.
* Mạch chỉnh lưu cầu:
- Đặc điểm: 
+ Ưu điểm: điện áp một chiều cĩ độ gợn sĩng nhỏ nên hiệu quả tốt.
1. Sơ đồ và nguyên lí làm việc:
a. IC thuật tốn:
- UVK gọi là đầu vào khơng đảo, đánh dấu (+).
- UVĐ gọi là đầu vào đảo, đánh dấu (-)
 - Ura gọi là đầu ra.
- khi tín hiệu đưa vào đầu vào khơng đảo thì tín hiệu ra cùng dấu với tín hiệu vào.
- khi tín hiệu đưa vào đầu vào đảo thì tín hiệu ra ngược dấu với tín hiệu vào.
- hồi tiếp âm là trích một phần tín hiệu đầu ra cho về đầu vào và ngược pha với tín hiệu vào.
b. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA:
* Sơ đồ:
- cĩ hồi tiếp âm qua Rht
- đầu vào khơng đảo được nối đất.
* Nguyên lí làm việc:
Tín hiệu vào qua R1 đưa đến đầu vào đảo của OA. Kết quả điện áp ở đầu ra ngược dấu với điện áp ở đầu vào và đã được khuếch đại lên.
 2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động:
a. khái niệm:là mạch điện tạo ra các xung cĩ dạng hình chữ nhật lặp lại theo chu kì và cĩ hai trạng thái cân bằng khơng ổn định.
b. Sơ đồ mạch: 
- hai tầng khuếch đại cĩ ghép từ colectơ tầng này sang bazơ tần kia thơng qua các tụ C1,C2
- R1, R2 là các điện trở tải mắc ở colectơ.
- R3, R4 là các điện trở định thiên tạo dịng Ib
c. Nguyên lí làm việc:
- Khi mới đĩng điện: Giả thuyết rằng ngẩu nhiên IC1 nhỉnh hơn IC2 một chúc thì với cơ cấu của mạch điện lập tức sẽ làm cho T1 thơng bão hồ và T2 bị khố lại và cĩ xung ra.
- Sau một thời gian nhấ

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cong_nghe_lop_11_12.doc