Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ - Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ - Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

Bài 1:

Tiêu chuẩn trình bày BVKT Tiết 1 dạy mục

I. KHỔ GIẤY (TCVN 7285 : 2003)

II. TỈ LỆ

(TCVN 7286 : 2003)

III. NÉT VẼ

(TCVN 8 - 20 : 2002)

Tiết 2 dạy mục

IV. CHỮ VIẾT (TCVN 7282 - 2: 2003)

V. GHI KÍCH THƯỚC

(TCVN 5705: 1993) 1. Kiến thức

- Hiểu được nội dung cơ bản của tiêu chuẩn: khổ giấy; tỉ lệ; nét vẽ khi trình bày bản vẽ kĩ thuật.

2. Kĩ năng

- Vẽ được khung bản vẽ và khung tên.

- Áp dụng đúng các tiêu chuẩn kĩ thuật trong bản vẽ.

- Viết chữ và ghi kích thước đúng quy ước của bản vẽ kĩ thuật.

- Áp dụng đúng các tiêu chuẩn kĩ thuật trong bản vẽ.

3. Thái độ

- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.

- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu các tiêu chuẩn kĩ thuật. - Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.

- Thảo luận nhóm để:

+ Hiểu đúng các quy ước biểu diễn

+ Cách áp dụng đúng các tiêu chuẩn kĩ thuật trong bản vẽ.

 

docx 34 trang lexuan 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ - Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NAM LÝ
TỔ: Toán - Tin - Công nghệ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Lý Nhân, ngày ... tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH
 năm học 2020-2021
	Thực hiện Công văn số 2384/BGDĐT-GDTrH ngày 01/07/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh;
Căn cứ Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT;
Căn cứ Quyết định số 1603/QĐ-UBND ngày 11/8/2020 của Chủ tịch Ủy ban nhân tỉnh Hà Nam Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2020-2021 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Hà Nam; 
Thực hiện Công văn số 758/SGDĐT-GDTrH ngày 28/08/2020 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nam về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học và xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh từ năm học 2020-2021;	
Căn cứ điều kiện thực tế của trường THPT Nam Lý;
Nhóm bộ môn Công nghệ xây dựng kế hoạch giáo dục môn Công nghệ định hướng phát triển năng lực học sinh năm học 2020-2021 như sau: 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2020-2021
(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
LỚP: 11
Cả năm: 52 tiết
Học kỳ I: 18 tiết (1 tiết/tuần)
Học kỳ II: 34 tiết (2 tiết/tuần)
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HỌC KỲ I – MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11
Số thứ tự tiết
Tên bài học/Chủ đề
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT
Chương 1: Vẽ kỹ thật cơ sở
1 
2
Bài 1:
Tiêu chuẩn trình bày BVKT 
Tiết 1 dạy mục 
KHỔ GIẤY (TCVN 7285 : 2003)
TỈ LỆ 
(TCVN 7286 : 2003)
NÉT VẼ 
(TCVN 8 - 20 : 2002)
Tiết 2 dạy mục
CHỮ VIẾT (TCVN 7282 - 2: 2003)
GHI KÍCH THƯỚC 
(TCVN 5705: 1993)
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung cơ bản của tiêu chuẩn: khổ giấy; tỉ lệ; nét vẽ khi trình bày bản vẽ kĩ thuật.
2. Kĩ năng
- Vẽ được khung bản vẽ và khung tên.
- Áp dụng đúng các tiêu chuẩn kĩ thuật trong bản vẽ.
- Viết chữ và ghi kích thước đúng quy ước của bản vẽ kĩ thuật.
- Áp dụng đúng các tiêu chuẩn kĩ thuật trong bản vẽ.
3. Thái độ
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu các tiêu chuẩn kĩ thuật.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
+ Hiểu đúng các quy ước biểu diễn
+ Cách áp dụng đúng các tiêu chuẩn kĩ thuật trong bản vẽ.
3
4 
5
Bài 2+3:
Chủ đề
Hình chiếu vuông góc và cách biểu diễn vật thể 
Tiết 3: Bài 2
 1- Đặt vật thể vào góc chiếu thứ nhất trong hệ mặt phẳng quy chiếu
 2- Hướng chiếu (l):
 3- Vị trí biểu diễn:
Tiết 4: Bài 3 dạy mục 
Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản (KT 15/)
(đến hết lý thuyết thực hành)
Tiết 5: Bài 3 dạy mục Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc.
2. Kĩ năng
- Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ.
3. Thái độ
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu cách xác định hình chiếu vuông góc của vật thể.
1. Kiến thức:
- Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể từ hình ba chiều hoặc vật mẫu.
- Ghi được kích thước của vật thể, bố trí hợp lí và đúng tiêu chuẩn các kích thước.
- Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.
- Có ý thức thực hiện bản vẽ kĩ thuật chuẩn xác.
2. Kĩ năng: 
- Biết sử dụng đúng: Cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật
- Thành thạo: Sử dụng bút chì, cách vẽ và PP vẽ để đạt được yêu cầu của BVKT theo quy định.
3. Thái độ: HS rèn luyện: Kỹ năng lập BVKT, thói quen tuân thủ theo những quy định bắt buộc, tính cẩn thận, học tập nghiêm túc, tích cực.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
+ Chủ động tìm hiểu cách xác định hình chiếu vuông góc của vật thể. (hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu PPC GT3)
+ Cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật
+ Sử dụng bút chì, cách vẽ và PP vẽ để đạt được yêu cầu của BVKT theo quy định.
6
Bài 4:
Mặt cắt và hình cắt
Tiết 6:
KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT MẶT CẮT
MẶT CẮT
HÌNH CẮT
1.Kiến thức
- Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt (biết tác dụng của mặt cắt, hình cắt; cách chọn vị trí cắt và phương mặt phẳng cắt)
2. Kĩ năng
- Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật khi vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể.
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu cách vẽ mặt cắt và hình cắt.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
+ Chủ động tìm hiểu cách vẽ mặt cắt và hình cắt.
7
8
Bài 5:
Hình chiếu trục đo
Tiết 7 dạy mục 
I. KHÁI NIỆM
Khái niệm HCTĐ:
Cách xây dựng HCTĐ 
3. Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo
Tiết 8 dạy mục
II. HCTĐ vuông góc đều
III. HCTĐ xiên cân
IV. Cách vẽ HCTĐ
1.Kiến thức
Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo.
2. Kĩ năng
Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản.
3. Thái độ
Nghiêm túc trong giờ học.
Tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật khi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể.
Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu cách vẽ hình chiếu trục đo.
1.Kiến thức
Biết được các thông số cơ bản của 2 loại HCTĐ
2. Kĩ năng
Biết cách đọc hình dạng và các thông số các hình chiếu của vật thể.
Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản.
3. Thái độ
Nghiêm túc trong giờ học.
Tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật khi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể.
Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu cách vẽ hình chiếu trục đo.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
+ Chủ động tìm hiểu cách vẽ Hình chiếu trục đo
9
Kiểm tra lý thuyết và thực hành
Kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm và tự luận
-Trình bày được các kiến thức cơ bản về HCVG, mặt cắt-hình cắt, HCTĐ
-Vận dụng các kiến thức đã học làm được bài tập thực hành đơn giản
-Trình bày được bản vẽ theo các TC của BVKT
- Phẩm chất và năng lực hướng tới:
+ Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
- Kiểm tra ý thức chuẩn bị của học sinh
- Nhắc các tiêu chí trong đề.
- Phát đề.
- Yêu cầu làm bài độc lập, nghiêm túc.
10 
11
Bài 6:
Thực hành: Biểu diễn vật thể 
Tiết 10:
Thực hành: Biểu diễn vật thể (đến hết lý thuyết thực hành) - (KT 15/)
Tiết 11:
Thực hành: Biểu diễn vật thể
1. Kiến thức 
Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
2. Kĩ năng
Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu.
3. Thái độ
Có ý thức thực hiện các bước vẽ
Kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn kỹ thuật
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đồ dùng vẽ.
Tuân thủ đúng các tiêu chuẩn kĩ thuật khi thực hành.
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu cách biểu diễn vật thể.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
+ Chủ động tìm hiểu cách biểu diễn vật thể.
12
Bài 7:
Hình chiếu phối cảnh
Tiết 12:
1. Khái niệm:
2.Các bước vẽ HCPC:
1. Kiến thức
Học sinh cần biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh (HCPC).
Học sinh cần biết cách vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản.
2. Kỹ năng
Quan sát, phân tích hình , lập luận so sánh của HS.
Nhận biết và phân biệt được đâu là hình chiếu phối cảnh.
3. Thái độ
Có ý thức thực hiện các bước vẽ
Kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn kỹ thuật
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đồ dùng vẽ.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
+ Chủ động chuẩn bị các dụng cụ vẽ kĩ thuật.
+ Kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn kĩ thuật
Chương 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng
13
Bài 8:
Thiết kế bản vẽ kĩ thuật
Tiết 13:
I. THIẾT KẾ	
1. Các giai đoạn thiết kế:
2. Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập
II. BẢN VẼ KĨ THUẬT	
1. Khái niệm: 
2. Các loại BVKT
3. Vai trò của BVKT đối với thiết kế.
1. Kiến thức 	
Biết được các giai đoạn chính của công việc thiết kế.
Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
2. Kĩ năng
Làm việc theo quy trình công nghệ.
Có thể tự thiết kế được một sản phẩm đơn giản.
Học sinh rèn luyện đức tính tỉ mỉ, cẩn thận.
Thực hiện các thao tác thành thạo với những tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
3. Thái độ
Nghiêm túc trong giờ học.
Tuân thủ đúng các tiêu chuẩn kĩ thuật.
Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu và thiết kế sản phẩm đơn giản.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
+ Chủ động tìm hiểu và thiết kế sản phẩm đơn giản.
14
Bài 9:
Bản vẽ cơ khí 
Tiết 14:
I. BẢN VẼ CHI TIẾT
Nội dung của bản vẽ chi tiết:
Cách lập bản vẽ chi tiết:
Trình tự lập bản vẽ:
II. BẢN VẼ LẮP
*Khái niệm: 
1. Kiến thức 	
Biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
Biết 4 bước cơ bản lập bản vẽ chi tiết. 
2. Kĩ năng
Đọc được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp của chi tiết dơn giản.
Thực hiện được 4 bước cơ bản lập bản vẽ chi tiết. 
3. Thái độ
Nghiêm túc trong giờ học.
Tuân thủ đúng các tiêu chuẩn kĩ thuật.
Có ý thức tìm hiểu bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu khái niệm hai bản vẽ, các bước lập bản vẽ chi tiêt.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
+ Có ý thức tìm hiểu bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
+ Chủ động tìm hiểu khái niệm hai bản vẽ, các bước lập bản vẽ chi tiêt.
15
Bài 14:
Ôn tập phần vẽ kĩ thuật
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống hoá kiến thức.
Hoạt động 2: Giới thiệu các câu hỏi ôn tập .
1. Kiến thức 
Củng cố các kiến thức về phần vẽ kỹ thuật đã học
Chuẩn bị bài ôn tập tốt, vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra kết thúc học tập vẽ kỹ thuật.
2.Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra kết thúc phần vẽ kỹ thuật.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Tuân thủ đúng các tiêu chuẩn kĩ thuật.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để: củng cố kiến thức và hoàn thành nội dung ôn tập
16
Kiểm tra học kì I
Kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm và tự luận
-Trình bày được các kiến thức trọng tâm của phần VKT
- Vận dụng các kiến thức đã học làm được bài tập thực hành đơn giản
-Trình bày được bản vẽ theo các TC của BVKT
- Phẩm chất và năng lực hướng tới:
+ Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
- Kiểm tra ý thức chuẩn bị của học sinh
- Nhắc các tiêu chí trong đề.
- Phát đề.
- Yêu cầu làm bài độc lập, nghiêm túc.
17 
18
Bài 11+12:
Chủ đề
Bản vẽ xây dựng
Tiết 17: Bài 11
Khái niệm chung: 
Bản vẽ mặt bẳng tổng thể: 
Các hình biểu diễn của ngôi nhà: 
Tiết 18: Bài 12
1. Đọc mặt bằng tổng thể của khu trạm xá.
2. Đọc các hình biểu diễn của ngôi nhà.
- Mặt đứng
- Mặt bằng
- Hình cắt
1. Kiến thức 	
Biết khái quát về bản vẽ xây dựng.
Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà. 
2. Kĩ năng
Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể.
Biết được các kí hiệu quy ước trên bản vẽ mặt bẳng tổng thể và bản vẽ nhà. 
Đọc được các hình biểu diễn trong bản vẽ nhà hình 11.2.
3. Thái độ
Nghiêm túc trong giờ học.
Tuân thủ đúng các tiêu chuẩn kĩ thuật.
Có ý thức tìm hiểu bản vẽ xây dựng.
Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể và các hình biểu diễn ngôi nhà.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để: 
+ Có ý thức tìm hiểu bản vẽ xây dựng.
+ Chủ động tìm hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể và các hình biểu diễn ngôi nhà.
+ Chủ động tìm hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể và các hình biểu diễn ngôi nhà.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HỌC KỲ II – MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11
Phần 2: CHẾ TẠO CƠ KHÍ
Chương 3: Vật liệu chế tạo cơ khí và công nghệ chế tạo phôi
19
Bài 15:
Vật liệu chế tạo cơ khí
Tiết 19:
I/ Một số tính chất đặc trưng của vật liệu: 
1/ Độ bền:
2/ Độ dẻo: 
3/ Độ cứng: 
II/ Một số loại vật liệu thông dụng:
 1. kiÕn thøc:
 - Biết được tính chất, công dụng của 1 số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí.
 2. KÜ n¨ng:
 - Tự tìm hiểu nội dung bài học dưới hướng dẫn của giáo viên.
 3. Th¸i ®é: 
 - Nghiêm túc, nhiệt tình trong quá trình học
 - Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu tính chất, công dụng của 1 số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để: 
+ Chủ động tìm hiểu tính chất, công dụng của 1 số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí.
20 
21
Bài 16:
Công nghệ chế tạo phôi
Tiết 20:
I. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc:
1. Bản chất của đúc:
2. Ưu, nhược điểm :
3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát: 
Tiết 21:
II. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.
1. Bản chất của gia công bằng áp lực:
2. Ưu, nhược điểm:
III. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn.
1. Bản chất: 
2. Ưu, nhược điểm:
3. Một số phương pháp hàn thông dụng:
 1. Kiến thức:
Bài giảng được thực hiện trong 2 tiết:
Tiết 1: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
Biết được bản chất công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
2. Kỹ năng:
Tự tìm hiểu nội dung bài học dưới hướng dẫn của giáo viên.
Lập quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
 3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, nhiệt tình trong quá trình học
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu khái niệm phôi và cách chế tạo phôi.
Tiết 2: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn.
1. Kiến thức
Biết được bản chất công nghệ chế tạo phôi bằng PPGC áp lực.
Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng PPGC hàn.
2. Kĩ năng: Lập quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng PPGC áp lực và hàn.
3. Thái độ: Nghiêm túc, nhiệt tình trong quá trình học
Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng PPGC áp lực và hàn.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để: 
Chủ động tìm hiểu khái niệm phôi và cách chế tạo phôi.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để: 
Chủ động tìm hiểu quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng PPGC áp lực và hàn.
Chương 4: Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hoá trong chế tạo cơ khí
22 
23
Bài 17:
Công nghệ cắt gọt kim loại
Tiết 22:
I. Nguyên lí cắt và dao cắt:
1. Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt:
2. Nguyên lí cắt: 
3. Dao cắt:
Tiết 23:
II. Gia công trên máy tiện:
1. Máy tiện:
2. Các chuyển động khi tiện:
3. Khả năng gia công của tiện:
1, Kiến thức Qua bài học HS cần nắm được:
Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt. 
Nguyên lý cắt và dao cắt. Các chuyển động khi tiện.
2, Kĩ năng: 
Nhận biết được cấu tạo của dao. Các chuyển động của dao.
3. Thái độ: 
Nghiêm túc, nhiệt tình trong quá trình học
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu nguyên lý gia công cắt gọt.
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được cấu tạo của máy tiện. 
- Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện.
2. Kĩ năng:
Nhận biết được các chuyển động trên máy tiện. Phạm vi gia công trên máy tiện.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, nhiệt tình trong quá trình học
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Chủ động tìm hiểu nguyên lý gia công cắt gọt.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Chủ động tìm hiểu các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện.
24
Bài 19:
Tự động hoá trong chế tạo cơ khí
Tiết 24:
I. Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động:
1. Máy tự động:
2. Người máy công nghiệp
3. Dây chuyền tự động:
II. Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí
1. Ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí
2. Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí 
1. Kiến thức:
- Khái niệm về máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
- Biết được các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí.
2. Kĩ năng: Phân biệt được máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong chế tạo và sản xuất cơ khí.
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Chủ động tìm hiểu máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động
25
26
27
28
29
Bài 20+21+22:
Chủ đề
Khái quát về động cơ đốt trong
(Bài 20:
Khái quát về động cơ đốt trong
Bài 21:
Nguyên lý làm việc của ĐCĐT
Bài 22:
Thân máy và nắp máy)
Tiết 25: Bài 20
I. Sơ lược lịch sử phát triển ĐCĐT (học sinh đọc tham khảo)
II. Khái niệm và phân loại ĐCĐT:
1. Khái niệm
2. Phân loại
III. Cấu tạo chung của ĐCĐT: 
Tiết 26: Bài 22
I. Giới thiệu chung (học sinh đọc tham khảo)
II. Thân máy
1. Nhiệm vụ
2. Cấu tạo
III. Nắp máy:
1. Nhiệm vụ:
2. Cấu tạo:
Tiết 27: Bài 21
I. Một số khái nệm cơ bản.
1. Điểm chết của Pit-tông:
2. Hành trình của Pit-tông (S).
3. Thể tích buồng cháy 
4. Thể tích công tác 
5. Thể tích toàn phần 
6. Tỉ số nén 
7. Chu trình làm việc của động cơ
8. Kì
Tiết 28: Bài 21
II. Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì
1. Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì
Kì 1: Nạp
Kì 2: Nén
Kì 3: Cháy - dãn nở
Kì 4: Thải
2. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì
Tiết 29: Bài 21
III. Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì.
1. Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì:
2. Nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 2 kì
Kì 1: (kì cháy giãn nở sinh công)
Kì 2: (Kì nén)
3. Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 2 kì
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm và phân loại động cơ đốt trong (ĐCĐT).
- Biết được cấu tạo chung của ĐCĐT gồm hai cơ cấu và bốn hệ thống.
2. Kĩ năng: Phân biệt được khái niệm động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài.
3. Thái độ: Hứng thú tìm hiểu lịch sử phát triển của ngành ĐCĐT tác động tới sự phát triển của ngành giao thông vận tải.
1. Kiến thức:
- Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy và nắp máy.
- Biết được đặc điểm cấu tạo của thân xi lanh và nắp máy động cơ làm mát bằng nước và không khí.
2. Kĩ năng: Phân biệt được điểm giống và khác nhau của động cơ làm mát bằng nước và không khí.
3. Thái độ: Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của thân xi lanh và nắp máy liên quan đến các cơ cấu hệ thống của ĐCĐT.
1. Kiến thức: Hiểu được tám thuật ngữ cơ bản thường dùng đối với động cơ đốt trong.
2. Kĩ năng: Xác định được vị trí của các chi tiết khi tham gia xác định một thuật ngữ cụ thể.
3. Thái độ: 
- Tích cực trong tìm hiểu các thuật ngữ kĩ thuật.
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu tám thuật ngữ cơ bản thường dùng đối với ĐCĐT.
1. Kiến thức: Hiểu được nguyên lý làm việc của 4 kỳ cơ bản đối với ĐCĐT.
2. Kĩ năng: Phân biệt được điểm giống và khác nhau trong chu trình làm việc của động cơ Điezen 4 kỳ và động cơ xăng 4 kỳ.
3. Thái độ: 
- Tích cực trong tìm hiểu các kỳ tiêu thụ công và kỳ sinh công.
- Sống tự chủ: Chủ động tìm hiểu nguyên lý làm việc 4 quá trình cơ bản của ĐCĐT.
1. Kiến thức: Hiểu được nguyên lý làm việc của 2 kỳ cơ bản đối với động cơ đốt trong.
2. Kĩ năng: Phân biệt được điểm giống và khác nhau trong chu trình làm việc của động cơ Điezen 2 kỳ và động cơ xăng 2 kỳ.
3. Thái độ: 
- Tích cực trong tìm hiểu các kỳ tiêu thụ công và kỳ sinh công.
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu nguyên lý làm việc của 2 kỳ cơ bản đối với ĐCĐT.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để: Chủ động tìm hiểu cấu tạo chung của ĐCĐT 
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
- Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của thân xi lanh và nắp máy liên quan đến các cơ cấu hệ thống của ĐCĐT.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để: - Chủ động tìm hiểu tám thuật ngữ cơ bản thường dùng đối với ĐCĐT.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Chủ động tìm hiểu nguyên lý làm việc 4 quá trình cơ bản của ĐCĐT 4 kì.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Chủ động tìm hiểu nguyên lý làm việc 4 quá trình cơ bản của ĐCĐT 2 kì.
Chương 6: Cấu tạo của động cơ đốt trong
30 
31
Bài 23:
Cơ cấu trục khuỷu và thanh truyền
Tiết 30:
I. Giới thiệu chung
II. Pit - tông:
1. Nhiệm vụ:
2. Cấu tạo:
Tiết 31:
III. Thanh truyền
1. Nhiệm vụ
2. Cấu tạo
IV. Trục khuỷu:
1. NhiÖm vô:
2. CÊu t¹o:
1. Kiến thức: Nhiệm vụ và cấu tạo của pít tông.
2. Kĩ năng: Đọc được sơ đồ cấu tạo của pit-tông.
3. Thái độ: 
- Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của pit-tông, mối liên quan đến các chi tiết liên đới.
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của pit-tông, mối liên quan đến các chi tiết liên đới.
1. Kiến thức: Nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết thanh truyền và trục khuỷu..
2. Kĩ năng: Đọc được sơ đồ cấu tạo của thanh truyền và trục khuỷu.
3. Thái độ: 
- Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của thanh truyền và trục khuỷu liên quan đến các cơ cấu hệ thống của ĐCĐT.
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của thanh truyền và trục khuỷu.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của pit-tông, mối liên quan đến các chi tiết liên đới.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của thanh truyền và trục khuỷu liên quan đến các cơ cấu hệ thống của ĐCĐT.
32
Bài 24:
Cơ cấu phối khí
Tiết 32:
I. Nhiệm vụ và phân loại.
1. Nhiệm vụ:
2. Phân loại:
II. Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp:
1. Cấu tạo:
2. Nguyên lý làm việc:
1. Kiến thức: Nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phân phối khí.
2. Kĩ năng: Đọc được sơ đồ nguyên lý của cơ cấu phân phối khí.
3. Thái độ: 
- Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của cơ cấu phân phối khí.liên quan đến các cơ cấu hệ thống của ĐCĐT.
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và nguyên lý của cơ cấu phân phối khí..
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của cơ cấu phân phối khí.liên quan đến các cơ cấu hệ thống của ĐCĐT.
33
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm và tự luận
- Trình bày được các kiến thức cơ bản trong Chương III: Vật liệu cơ khí và và công nghệ chế tạo phôi, Chương IV: Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hóa trong chế tạo cơ khí, Chương V: Đại cương về động cơ đốt trong + Bài 22,23,24.Chương VI: Cấu tạo của ĐCĐT
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế đơn giản
- Kiểm tra ý thức chuẩn bị của học sinh
- Nhắc các tiêu chí trong đề.
- Phát đề.
- Yêu cầu làm bài độc lập, nghiêm túc.
34
Bài 25:
Hệ thống bôi trơn
Tiết 34:
I. Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ
2. Phân loại
II.Hệ thống bôi trơn cưỡng bức
1.Cấu tạo
2. Nguyên lý làm việc
1. Kiến thức:
- Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống bôi trơn.
- Hiểu được nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
2. Kĩ năng: Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
3. Thái độ: 
- Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn cưỡng bức liên quan đến các cơ cấu hệ thống của ĐCĐT.
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc của của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn cưỡng bức liên quan đến các cơ cấu hệ thống của ĐCĐT.
35
Bài 26:
Hệ thống làm mát
Tiết 35:
I. Nhiệm vụ và phân loại:
1. Nhiệm vụ:
2. Phân loại:
II. Hệ thống làm mát bằng nước cưỡng bức
1. Nhiệm vụ 
2. Sơ đồ khối 
3. Nguyên lý làm việc 
III. Hệ thống làm mát bằng không khí
1. Cấu tạo:
2. Ho¹t ®éng:
1. Kiến thức:
- Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống làm mát.
- Hiểu được nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát cưỡng bức.
2. Kĩ năng: Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống làm mát cưỡng bức.
3. Thái độ: 
- Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sơ đồ nguyên lý của hệ thống làm mát cưỡng bức liên quan đến các cơ cấu hệ thống của ĐCĐT.
 - Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc của của hệ thống làm mát cưỡng bức.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sơ đồ nguyên lý của hệ thống làm mát cưỡng bức liên quan đến các cơ cấu hệ thống của ĐCĐT.
36 
37
Bài 27:
Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
Tiết 36:
I. Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ
2. Phân loại
II. Hệ thống CCNL và KK trên động cơ xăng sử dụng bộ chế hòa khí 
1. Sơ đồ khối 
2. Nguyên lý làm việc 
Tiết 37:
III. HÖ thèng phun x¨ng:
1. CÊu t¹o:
2. Nguyªn lÝ lµm viÖc:
1. Kiến thức:
- Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ xăng.
- Hiểu được nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ xăng.
2. Kĩ năng: Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ xăng.
3. Thái độ: 
- Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ xăng.
- Chủ động tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc của của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ xăng.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ xăng.
38 
39
Bài 28: 
Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ Điêzen
Tiết 38:
I. Nhiệm vụ và đặc điểm của sự hình thành hoà khí
1. Nhiệm vụ
2. Đặc điểm của sự hình thành hoà khí
Tiết 39:
II.Cấu tạo và nguyên lý làm việc
1. Cấu tạo
2. Nguyên lý làm việc
1. Kiến thức:
- Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ Điezen.
- Hiểu được nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ Điezen.
2. Kĩ năng: Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ Điezen.
3. Thái độ: 
- Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ Điezen.
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc của của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ Điezen.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ Điezen.
40
Bài 29: 
Hệ thống đánh lửa
Tiết 40: 
I. Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ
2. Phân loại
II. HTĐL điện tử không tiếp điểm
1. Cấu tạo
3. Nguyên lý làm việc 
1. Kiến thức:
- Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa.
- Hiểu được nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa không tiếp điểm.
2. Kĩ năng: Đọc được sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa không tiếp điểm.
3. Thái độ: 
- Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa không tiếp điểm.
lửa không tiếp điểm.
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh 
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa không tiếp điểm.
41
Bài 30: 
Hệ thống khởi động
Tiết 41: 
I. Nhiệm vụ và phân loại:
1. Nhiệm vụ:
2. Phân loại:
II. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện:
1. Cấu tạo:
2. Nguyên lý làm việc:
1. Kiến thức:
- Biết được nhiệm vụ, cách phân loại, cấu tạo của hệ thống khởi động.
- Hiểu được nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động.
2. Kĩ năng: Đọc được sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động.
3. Thái độ: 
- Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động.
- Sống tự chủ: chủ động tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Tích cực trong tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động.
42
43
44
Bài 39:
Ôn tập phần Chế tạo cơ khí và Động cơ đốt trong
Tiết 42: 
I: Hệ thống hóa kiến thức phần Gia công cơ khí:
1. Vật liệu cơ khí: 
2. Công nghệ chế tạo phôi 
3. Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hóa trong chế tạo cơ khí: 
4. Tự động hóa trong chế tạo cơ khí: 
Ôn lại kiến thức cũ dựa vào các câu hỏi trắc nghiệm chương 4 - 5 
Tiết 43: 
II. Hệ thống hóa kiến thức phần ĐCĐT
1. Đại cương về ĐCĐT: 
2. Cấu tạo của ĐCĐT: 
2. Ứng dụng của ĐCĐT: 
Tiết 44: 
Xác định đáp án của hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
1. Kiến thức Qua tiết học HS cần:
- Nắm vững kiến thức cơ bản của phần Chế tạo cơ khí để lựa chọn đáp án trắc nghiệm.
- Nắm vững kiến thức cơ bản của phần ĐCĐT để lựa chọn đáp án trắc nghiệm.
- Nắm vững kiến thức cơ bản của phần Ứng dụng của ĐCĐT để lựa chọn đáp án trắc nghiệm.
2. Kĩ năng: Biết cách tổng hợp kiến thức và xác định trọng tâm.
3. Thái độ: 
- Tích cực trong tổng hợp kiến thức và xác định trọng tâm. Tích cực phân tích dữ liệu.
- Sống tự chủ: chủ động trong tổng hợp kiến thức và xác định trọng tâm. Tích cực phân tích dữ liệu để chọn đúng đáp án.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của phiếu chuẩn bị bài.
- Thảo luận nhóm để:
Tích cực trong tổng hợp kiến thức và xác định trọng tâm. Tìm hiểu những ứng dụng của các nội dung đã học trong phần Gia công cơ khí.
- Tìm hiểu nội dung tiết học theo định hướng của ph

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_cong_nghe_dinh_huong_phat_trien_pham_c.docx