Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu

Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu

 Mạch điều khiển tín hiệu: Là mạch điện tử có chức năng điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu

Ví dụ: âm lượng casset, biển hiệu, báo hiệu và bảo vệ điện áp, chuông chống trộm,chuông báo quá nhiệt độ của ấm nước khi nước sôi,

 

ppt 15 trang lexuan 7401
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆUGIÁO VIÊN : VÕ VĂN LỢIMạch điện tử như thế nào gọi là mạch điện tử điều khiển ? Trả lời: Những mạch có chức năng điều khiển được coi là mạch điện tử điều khiểnCông dụng của mạch điện tử điều khiển là gì?- Điều khiển tín hiệu- Điều khiển các thiết bị dân dụng- Điều khiển trò chơi giải trí- Tự động hóa các thiết bị dân dụng Kiểm tra bài cũ: Điều khiển tín hiệu Tín hiệu: Là những thông tin thông báo về một hoạt động hay chế độ làm việc nào đó.Bảng quảng cáo điện tửĐèn điều khiển giao thôngĐèn báo nguồn Mạch điều khiển tín hiệu: Là mạch điện tử có chức năng điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệuI. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU BÀI 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆUTín hiệu là gì?Mạch điều khiển tín hiệu là gì?Em hãy nêu một số tín hiệu được điều khiển bằng mạch điện tử mà em biết? Ví dụ: âm lượng casset, biển hiệu, báo hiệu và bảo vệ điện áp, chuông chống trộm,chuông báo quá nhiệt độ của ấm nước khi nước sôi, I. KHÁI NIỆM MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆUII. CÔNG DỤNGThông báo về tình trạng hoạt động của máy mócLàm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử Thông báo những thông tin cần thiết cho mọi người thực hiện theo hiệu lệnhThông báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự cốCông dụng của mạch điều khiển tín hiệu Ví dụ : sự thay đổi trạng thái lượng co2 , o2, quá nhiệt độ, nhiệt độ, báo cháy, điện áp cao , điện áp thấp Ví dụ : đèn xanh , vàng . đỏ của tín hiệu giao thông Ví dụ : bảng quảng cáo ngoài trời, bản thông báotỉ giá hối đoái, lãi suất của ngân hàng Ví dụ : tình trạng chế độ hoạt động của máy giặt,âm thanh lên xuống của karaoke .Bài 14 : MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU .Hãy nêu một số công dụng của mạch điện tử điều khiển tín hiệu mà em biết?III. NGUYÊN LÍ CHUNG CỦA MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆUNhận lệnhXử líKhuếch đạiChấp hànhHình 14-2. Sơ đồ khối một mạch điều khiển tín hiệuBÀI 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆUNhận lệnhXử líKhuếch đạiChấp hànhCảm nhận sự thay đổi các thông số kĩ thuật, biến đổi thành tín hiệu điện đưa sang bộ phận xử líXử lí thông tin tín hiệu theo một nguyên tắc nào đó rồi phát tín hiệu điều khiển (ra lệnh) khối khuếch đạiKhuếch đại tín hiệu này lên đến công suất cần thiết đưa sang khối chấp hành Phát tín hiệu cảnh báo (chuông, đèn, )ĐHBAĐ1CVRR1Đ0R2T1T2R3KChuôngK2K1220 V15 VNhận lệnhXử lýKhuếch đạiChấp hànhĐ2- BA: Biến áp- Đ1, C: Mạch chỉnh lưu - VR, R1: chỉnh ngưỡng tác động- Đ0, R2 : ổn áp và đặt ngưỡng cho T1 và T2- R3 : định thiên cho T2- Đ2 : Bảo vệ T1 và T2 - T1, T2 : tranzito điều khiển rơle - K, K1, K2 : cuộn dây rơle, tiếp điểm thường đóng và thường mởCTHình 14.3 Sơ đồ mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp QUÁ ÁPĐiện thế nguồn lớn hơn 220 (v), làm điện thế thứ cấp lớn hơn 15(V), trên biến trở VR nhận tín hiệu điện áp vượt ngưỡng làm việc của điôt Đ0, điôt ổn áp cho phép dòng đi qua.Hai tranzito T1 và T2 nhận tín hiệu dòng điện chạy từ điôt ổn áp, khuếch đại dòng điện,cấp điện cho cuộn dây rơle K. Rơle K điều khiển K2 đóng, K1 mở, có dòng qua đèn và chuông, cắt điện tải; làm đèn sáng, chuông kêu báo hiệu quá áp nên bị cắt điệnNguyên lí làm viêc:Trường hợp điện áp của mạch ở mức cho phép: Đ0 không bị đánh thủng, không cho dòng điện qua khối xử lí và khối khuếch đại nên rơle K không hoạt động. Khóa K2 mở -> đèn không sáng, chuông không reo.Khóa K1 đóng -> cho điện áp ra tải (Theo mũi tên màu đỏ trên sơ đồ)220VK1CHẤP HÀNHNHẬN LỆNHXỬ LÍKHUẾCH ĐẠITẢIChuôngK2CTĐHT2R3R1R2Đ2VRĐoCBA15VT1Đ1KCâu 1: Tín hiệu đèn xanh, đỏ của tín hiệu giao thông thông báo .....Những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnhTình trạng thiết bị khi gặp sự cốTình trạng hoạt động của máy mócThông báo có nguồnaCâu 2: Nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu gồm các khối theo thứ tự là gì?a. Nhận lệnh, chấp hànhb. Nhận lệnh, xử líc. Nhận lệnh, xử lí, khuếch đại, chấp hànhd. Khuếch đại, chấp hành, xử lícCâu 4: Công dụng của mạch điều khiển tín hiệu là gì?a. Thông báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự cố và tình trạng hoạt động của máy mócb. Thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh và thông báo tình trạng hoạt động của thiết bị.c. Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tửd. Cả A, B, C đều đúngdCâu 1: chọn câu saiMạch khuếch đại, mạch chỉnh lưu, mạch tạo xung, mạch chiếu sáng dân dụng, mạch điều khiển tín hiệu đều là mạch điện tử. Mạch điều khiển tín hiệu gồm có các khối khuếch đại, nhận lệnh, chấp hành lệnh điều khiển và xử lí tín hiệu Trong mạch điều khiển tín hiệu, để nhận lệnh điều khiển cần phải có các cảm biến (ví dụ cảm biến về nhiệt độ, điện áp, ...) Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu. Câu 2 : chọn câu sai Trong mạch báo hiệu và bảo vệ điện ápA.Tác dụng của Đ1 là chỉnh lưu, cấp dòng một chiều nuôi mạch điều khiểnB. Tác dụng của tụ C là lọc nguồn sau chỉnh lưuC. K2 là tiếp điểm thường mở, K1 là tiếp điểm thường đóngD. Con chạy của VR càng cao (càng xa R1) thì ngưỡng bảo vệ điện áp càng cao. ADCâu 3 (sgk-61): Trong sơ đồ mạch hình 14-3, khi cần thay đổi ngưỡng báo hiệu và bảo vệ từ 230V xuống 220V thì con chạy biến trở VR cần nâng lên phía trên hay giảm xuống phía dưới? Tại sao?Trả lời :Rơ le K hút khi T1,T2 dẫn. T1,T2 dẫn khi điện áp từ VR vượt quá ngưỡng đánh thủng của điốt ổn áp Đ0. việc đặt ngưỡng cho Đ0 nhờ VR. Đầu biến trở nối với Đo càng xuống thấp (gần về phía R1) thì điện áp trên Đ0 càng thấp, lúc đó điện áp nguồn phải cao lên mới đủ ngưỡng đánh thủng Đ0. Ngược lại đầu nối với Đ0 càng lên cao (gần về phía Đ1 ) thì điện áp trên Đ0 càng cao. điện áp nguồn dù thấp hơn cũng đủ ngưỡng đánh thủng Đ0. Vậy VR phải nâng lên phía trên.220VK2K1CTChuôngĐHT2R3R1R2Đ2VRĐoCBA15VNHẬN LỆNHXỬ LÍKHUẾCH ĐẠICHẤP HÀNHT1Đ1KKhi lắp mạch hình 14-4 cần lưu ý an toàn điện vì người lắp ráp có thể chạm vào điện áp 220V, rất nguy hiểm.CHUNABCHCOGIOI Rơ le điện từb. Cấu tạo:1- Cuộn dây hút; 2- Mạch từ tĩnh; 3- Mạch từ động (phần ứng); 4- Tiếp điểm thường đóng , thường mở và các lò so lá; 5- Đầu cốt bắt dây đưa điện vào cuộn hút; 6- Đầu cốt bắt dây vào các tiếp điểm123456ab4a đóng, 4b mởa.Công dụng: Rơ le điện từ là thiết bị dùng để chuyển mạch (Tiếp điểm đang đóng chuyển thành mở và ngược lại)c.Hoạt động: *TRƯỚC KHI CÓ DÒNG ĐIỀU KHIỂNCuộn hút 1 chưa có điện , các lò xo lá làm đóng tiếp điểm 4a, mở tiếp điểm 4b.Cuộn hút 1 có điện, lực từ hút nắp từ 3, đòn bẩy đẩy lò xo lá làm đóng tiếp điểm 4b, mở tiếp điểm 4a RƠ LE ĐIỆN TỪ*SAU KHI CÓ DÒNG ĐIỀU KHIỂN1234564a mở, 4b đóngab

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_11_bai_14_mach_dieu_khien_tin_hieu.ppt