Bài giảng Công nghệ 11 - Tiết 9 - Bài 7: Hình chiếu phối cảnh

Bài giảng Công nghệ 11 - Tiết 9 - Bài 7: Hình chiếu phối cảnh

 Hãy quan sát hình 7.1 Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ của ngôi nhà và cho biết:

- Vị trí người quan sát nhìn vào đâu?

- Kết quả quan sát được?

+ Vị trí quan sát:

- Nhìn vào một góc hay cạnh của ngôi nhà.

+ Kết quả:

- Các viên gạch và cửa sổ ở càng xa càng nhỏ lại.

- Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm. Gọi là điểm tụ.

 

pptx 30 trang lexuan 36785
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 11 - Tiết 9 - Bài 7: Hình chiếu phối cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP!GV: NGUYỄN THỊ HUÊTRƯỜNG: THPT NGHĨA DÂN123Em hãy nối các hình chiếu 1, 2, 3 với các phép chiếu phù hợp ? HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNHHÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHÌNH CHIẾU VUÔNG GÓCKHỞI ĐỘNG PHÉP CHIẾU SONG SONGPHÉP CHIẾU VUÔNG GÓCPHÉP CHIẾU KHÁCTiết 9- Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNHI. Khái niệmII. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh Hãy quan sát hình 7.1 Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ của ngôi nhà và cho biết:- Vị trí người quan sát nhìn vào đâu?- Kết quả quan sát được?+ Vị trí quan sát: - Nhìn vào một góc hay cạnh của ngôi nhà. + Kết quả: - Các viên gạch và cửa sổ ở càng xa càng nhỏ lại.- Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm. Gọi là điểm tụ. Hãy quan sát hình 7.2 Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh và hoàn thành phiếu học tập sau. 4. Vật thể6. Đường chân trời tt7. Hình chiếu phối cảnhMÆt tranh2. Mặt phẳng tầm mắt 5. Người quan sát, Điểm nhìn 1Mặt phẳng vật thể3.Cột ACột BĐáp án1. Tâm chiếua. Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo 1 đường thẳng 2. Mặt tranhb. là mắt người quan sát (điểm nhìn). 3. Mặt phẳng vật thểc. là một mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng 4. Mặt phẳng tầm mắtd. Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn 5. Đường chân trời (tt).e. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn 6. Điểm tụf. Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm 7. Khái niệm hình chiếu phối cảnhg. Các viên gạch và cửa sổ ở càng xa càng nhỏ lại h. là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm PHIẾU SỐ 1. Em hãy nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp?Cột ACột BĐáp án1. Tâm chiếua. Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo 1 đường thẳng1- b2. Mặt tranhb. là mắt người quan sát (điểm nhìn).2 - c3. Mặt phẳng vật thểc. là một mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng3 - d4. Mặt phẳng tầm mắtd. Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn4 - e5. Đường chân trời (tt).e. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn5 - a6. Khái niệm hình chiếu phối cảnhf. Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm6 - h7. Điểm tụg. Các viên gạch và cửa sổ ở càng xa càng nhỏ lại7 - f h. là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm ĐÁP ÁN PHIẾU SỐ 1Bµi 7 :HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH2/ Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh.Tiêu chíHình chiếu phối cảnhỨng dụng Đặc điểm Bµi 7 :HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH2/ Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh.Tiêu chíHình chiếu phối cảnhỨng dụngĐặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc để biểu diễn vật thể có kích thước lớn như nhà cửa, cầu đường, bến cảng .Đặc điểmTạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của vật thể như quan sát trong thực tế.12343. Các loại hình chiếu phối cảnh: Phân loại theo vị trí của mặt tranh Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụHình chiếu phối cảnh 2 điểm tụTiêu chíHình chiếu phối cảnh 1 điểm tụHình chiếu phối cảnh 2 điểm tụNhận được khi nào?Vị trí người quan sátỨng dụng3. Các loại hình chiếu phối cảnh: Phân loại theo vị trí của mặt tranh Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụHình chiếu phối cảnh 2 điểm tụTiêu chíHình chiếu phối cảnh 1 điểm tụHình chiếu phối cảnh 2 điểm tụNhận được khi nào?Nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thểNhận được khi mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thểVị trí người quan sátNgười quan sát nhìn vào một mặt của vật thể (công trình)Người quan sát nhìn vào cạnh của vật thể (công trình)Ứng dụngThiết kế nội thấtThiết kế phối cảnh công trìnhTên bước Nội dungĐáp ánBước 1a. Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ F’: A’F’; B’F’; C’ F’; D’F’. Bước 2b. Lấy điểm I’ trên A’F’ để xác định chiều rộng của vật thể. Bước 3c. Vẽ 1 đường thẳng nằm ngang tt dùng làm đường chân trời. Bước 4 d. Chọn 1 điểm F’ trên tt làm điểm tụ. Bước 5e. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể A’B’C’D’E’H’. Bước 6f. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện hìmh vẽ phác. Bước 7h. Từ điểm I’ vẽ các đường thẳng lần lượt vuông góc với các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể. k. Từ điểm I’ vẽ các đường thẳng lần lượt song song với các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể. PHIẾU SỐ 3. (Cá nhân 2p).Nghiên cứu mục II SGK T39 và sắp xếp trình tự đúng các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ. Tên bước Nội dungĐáp ánBước 1a. Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ F’: A’F’; B’F’; C’ F’; D’F’.Bước 1 - cBước 2b. Lấy điểm I’ trên A’F’ để xác định chiều rộng của vật thể.Bước 2 - dBước 3c. Vẽ 1 đường thẳng nằm ngang tt dùng làm đường chân trời.Bước 3- eBước 4d. Chọn 1 điểm F’ trên tt làm điểm tụ.Bước 4 - aBước 5e. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể A’B’C’D’E’H’.Bước 5 - bBước 6f. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện hìmh vẽ phác.Bước 6 - kBước 7h. Từ điểm I’ vẽ các đường thẳng lần lượt vuông góc với các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể.Bước 7 – f k. Từ điểm I’ vẽ các đường thẳng lần lượt song song với các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể. ĐÁP ÁN PHIẾU SỐ 3II. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH. Bài tập 1: Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của vật thể biết 2 hình chiếu vuông góc sau:A’C’B’H’E’D’ttF’ A’B’C’D’E’H’I’B1 Vẽ một đường nằm ngang tt dùng làm đường chân trờiB2 Chọn một điểm F’ trên tt làm điểm tụB3 Vẽ hình chiếu đứng của vật thể: A’B’C’D’E’H’.B4 Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ F’: A’F’, B’F’, C’F’, B5 Lấy điểm I’ trên A’F’ dể xác định chiều rộng của vật thể.B6 Từ điểm I’ vẽ các đường thẳng lần lượt song song với các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể.B7 Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện bản vẽ.I’H’A’Thực hiện lần lượt các bước vẽ (có thể vẽ trên cùng 1 hình) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4. BÀI 7(5P)Em hãy vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của của vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu bằng sau?II. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNHBài tập: Vẽ HCPC 1 điểm của vật thể sau:1050308030Nội dungTiêu chí ĐiểmNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5Nhóm 61. Tính chính xác Vẽ đúng loại hình chiếu phối cảnh, đúng kích thước đã cho.5 2. Hình thứcBố cục hài hòa, nét vẽ đều.3 3. Ý thức Các thành viên trong nhóm đều tích cực thảo luận, làm việc.2 Tổng điểm 10 Xếp loại PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM KỸ THUẬTNhóm đánh giá: Lớp: Nhóm:Nhóm trưởng tổng hợp nhanh ý kiến các thành viên trong nhóm ghi điểm vào cột xếp loạiChọn ra nhóm có số điểm cao nhất và nhanh nhất.Trò chơi :Ngôi sao âm nhạcThể lệ trò chơi :Mỗi bạn sẽ được chơi một lần do ban tổ chức chỉ định.Có tất cả 7 ngôi sao bao gồm các câu hỏi và có 1 ngôi sao may mắn.Trả lời đúng sẽ được điểm cộng.Chúc các bạn may mắn =)Câu 1: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh ở vị trí nào so với 1 mặt của vật thể?A. Song song.B. Cắt nhau.C. Vuông góc. D. Không song song. Câu 2: Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu gì?C. Phép chiếu xuyên tâm.B. Phép chiếu khác.A. Phép chiếu song song.D. Phép chiếu vuông góc.Câu 3: Cho biết khái niệm. “Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh.....với 1 mặt nào đó của vật thể”. Từ còn thiếu trong dấu “...” là gì?D. Không song song.B. Không vuông góc. C. Vuông góc.A. Song song. Câu 4: Trong hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng trên đó chứa vật thể cần biểu diễn là mặt nào?A. Mặt phẳng vật thể.B. Mặt phẳng tầm mắt.C. Mặt tranh.D. Điểm nhìn.Câu 5. Có mấy bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?B. 7A. 5C. 6D. 8Câu 6. Hình chiếu phối cảnh có ứng dụng gì trong thực tế?A. Đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc để biểu diễn vật thể có kích thước lớn như nhà cửa, cầu đường, bến cảng .C. Đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc để biểu diễn vật thể có kích thước vừa to như nhà cửa, cầu đường, bến cảng .B. Đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc để biểu diễn vật thể có kích thước nhỏ như nhà cửa, cầu đường, bến cảng .D. Đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc để biểu diễn vật thể có kích thước đủ nhỏ như nhà cửa, cầu đường, bến cảng . Chúc mừng bạn đã chọn ngôi sao may mắn Bạn sẽ không phải trả lời câu hỏi để được điểm thay vào đó hay đi lên bục giảng và hát 1 bài hát mình yêu thích nhất.Hoạt động 5:Tìm tòi, mở rộng. 1p(về nhà)- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm bài báo, tranh ảnh về các hình chiếu phối cảnh trong thực tế, nêu tác dụng của hình chiếu phối cảnh đó, khuyến khích HS gửi hình ảnh sưu tầm các hình chiếu phối cảnh trong thực tế cho GV. -Tìm hiểu bài 6 và chuẩn bị dụng cụ để thực hành.- Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể đã cho H6.1 SGK T32.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_11_tiet_9_bai_7_hinh_chieu_phoi_canh.pptx