Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 1: Quy tắc đếm

Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 1: Quy tắc đếm

I.QUY TẮC CỘNG

1/Quy tắc: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động một có m cách thực hiện, hành động 2 có n cách thực hiện không trùng với bất cứ cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m + n cách thực hiện.

 

ppt 11 trang lexuan 10840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 1: Quy tắc đếm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNGH1?	Cô giáo cần chọn 2 bạn học sinh trong 3 bạn An, Bình, Châu để làm lớp trưởng và lớp phó.Hỏi cô giáo có mấy cách chọn?H2?	Cô giáo cần chọn 2 bạn học sinh trong 7 bạn để làm lớp trưởng và lớp phó.Hỏi cô giáo có mấy cách chọn?Đáp án : có 6 cáchChương II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT §1.QUY TẮC ĐẾM 1231789654Có mấy cách chọn một trong các quả cầu ấy?Chọn quả màu đen : có 3 cáchChọn quả màu đỏ: có 6 cáchSố cách chọn một trong các quả cầu là : 3+6 = 9 (cách)I.QUY TẮC CỘNG 1/Quy tắc: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động một có m cách thực hiện, hành động 2 có n cách thực hiện không trùng với bất cứ cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m + n cách thực hiện.b/Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động2/Chú ý :a/Nếu kí hiệu: *n(A) (hay ) là số phần tử của tập hợp A *n(B) (hay ) là số phần tử của tập hợp B *n(AUB) (hay ) là số phần tử của tập hợp AUB Và Thì quy tắc cộng có thể phát biểu như sau: Nếu A và B là hai tập hợp không giao nhau thì n(AUB) = n(A) + n(B)3/Ví dụ 2 (hình 23)1cmGọi A là tâp hợp các hình vuông có cạnh 1cm10Gọi B là tâp hợp các hình vuông có cạnh 2cm42cmNhận xét : Trả lời: *AUB là tập hợp các hình vuông có trong hìnhH2?	Cô giáo cần chọn 2 bạn học sinh trong 7 bạn để làm lớp trưởng và lớp phó.Hỏi cô giáo có mấy cách chọn?1234567HÀNH ĐỘNG 1: CHỌN LỚP TRƯỞNG2HÀNH ĐỘNG 2: CHỌN LỚP PHÓ1435677 cách chọn6 cách chọnSố cách chọn 1 lớp trưởng và một lớp phó là : 7.6 = 42 (cách)II.QUY TẮC NHÂN 1/Quy tắc Công việc đựơc hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì cóm.n cách hoàn thành công việc.Thực hiện H.22/Chú ý : Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động liên tiếp.Quà tặng bạn là một là một tràng pháo tayQuà tặng của bạn là một điểm 10Quà tặng của bạn là 1 cái bútQuà tặng của bạn là 1 quyển vởTrò chơi hái táo1234Củng cốCâu 1. Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5}.Hỏi có thể lập bao nhiêu số tự nhiên gồm một chữ số lấy từ A? A. 5 B. 1 C. 5 D. 7Câu 2. Từ các chữ số 1; 2; 3; 4 có thể lập bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số? A. 4 B. 10 C. 16 D. 7Câu 3. Từ các chữ số 1; 2; 3; 4 có thể lập bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau? A. 5 B. 12 C. 4 D.16Câu 4: Trong quá trình thực hiện quy tắc đếm , Khi nào ta sử dụng quy tắc cộng, khi nào sử dụng quy tắc nhân?+ Nếu bỏ 1 giai đoạn nào đó mà ta không thể hoàn thành được công việc (không có kết quả) thì lúc đó ta cần phải sử dụng quy tắc nhân.+ Nếu bỏ 1 giai đoạn nào đó mà ta vẫn có thể hoàn thành được công việc (có kết quả) thì lúc đó ta sử dụng quy tắc cộng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_va_giai_tich_11_bai_1_quy_tac_dem.ppt