Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 5 - Tiết 32: Xác suất của biến cố
I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XC SUẤT
Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến phép
thử chỉ có hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện.
Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A,
kí hiệu là P(A)
Ch ý: L số phần tử của A, hay chính l kết quả thuận lợi của biến cố A; L số kết quả cĩ thể sảy ra của php thử
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 5 - Tiết 32: Xác suất của biến cố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜLỚP 11A6Chọn ngẫu nhiên một học sinh lớp 11A6. Các biến cố :A: “ Chọn được học sinh nam”B: “ Chọn được học sinh nữ”Câu hỏi: Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:a. Hàm số y = sinx là hàm chẵn. b. Hàm số y = sinx là hàm lẻ. c. Hàm số y = cosx là hàm lẻ. d. Hàm số y = tanx là hàm chẵn. Khả năng chọn được câu đúng bằng bao nhiêu?Gọi A :” Chọn được đáp án đúng” B :” Chọn được đáp án sai”Đây là mộtphép thử ?Khả năng chọn được câu sai bằng bao nhiêu?Miêu tả khơng gian mẫu? 1. Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến phép thử chỉ có hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A)BÀI 5 -TIẾT 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (T1)I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤTChú ý: Là số phần tử của A, hay chính là kết quả thuận lợi của biến cố A; Là số kết quả cĩ thể sảy ra của phép thử2. Ví dụ 1: Từ một hộp 4 quả cầu a màu trắng, 2 quả cầu b màu vàng, 2 quả cầu c màu xanh. Lấy ngẫu nhiên một quả. Biến cố:A: “lấy được quả màu trắng”B: “lấy được quả màu vàng”C: “lấy được quả màu xanh”Tính xác suất của các biến cố A ,B và C? a a a a b b c cn(A)=4n(C)=2n(B)=2 Hệ quảVới mọi biến cố A, ta cóa) b) , với mọi biến cố Ac) Nếu A và B xung khắc, thìBÀI 5 - TIẾT 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (T1)II.Tính chất của xác suất1. ĐỊNH LÍVí dụ 2: Một tổ cĩ 10 học sinh (6 nam, 4 nữ). Chọn ngẫu nhiên 3 bạn làm trực nhật. Tính xác suất của các biến cố:a) A: “3 học sinh cùng giới”.b) C: “cĩ ít nhất một học sinh nam”.c) B: “1 học sinh nam và 2 học sinh nữ”.BÀI 5 - Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (T1)I. Định nghĩa xác suất cổ điển1. Định nghĩa2. Ví dụ 1II. Tính chất của xác suất1. Định lí2. Ví dụ 2Nhĩm 1,4 phần a). Nhĩm 2,5 phần b).Nhĩm 3,6 phần c)Hoạt động nhĩm (trong 5 phút)BÀI 5 - Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (T1)Ví dụ 2: Một tổ cĩ 10 học sinh (6 nam, 4 nữ). Chọn ngẫu nhiên 3 bạn làm trực nhật. Tính xác suất để chọn được:a) A: “3 học sinh cùng giới”.Vậy xác suất của biến cố A: Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐVí dụ 2: Một tổ cĩ 10 học sinh (6 nam, 4 nữ). Chọn ngẫu nhiên 3 bạn làm trực nhật. Tính xác suất để chọn được:b) B: “Cĩ ít nhất 1 học sinh nam”Vậy xác suất của biến cố B: Gọi biến cố là biến cố khơng cĩ học sinh nam( : là biến cố 3 bạn đều là học sinh nữ)Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐVí dụ 2: Một tổ cĩ 10 học sinh (6 nam, 4 nữ). Chọn ngẫu nhiên 3 bạn làm trực nhật. Tính xác suất để chọn được:c) C: “1 học sinh nam và 2 học sinh nữ”Vậy xác suất của biến cố B: CÂU CÁ CÙNG DORAEMONVận dụng: Một số câu hỏi trắc nghiệmCÂU CÁ CÙNG DORAEMONCHÚC MỪNGCHÚC MỪNGCHÚC MỪNGCHÚC MỪNGCHÚC MỪNGCHÚC MỪNGCHÚC MỪNGCâu 1. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 10. Xác suất chọn được số chia hết cho 3 bằng:Câu 2 . Một nhĩm cĩ 10 nam, 8 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 bạnXác suất chọn được 1 nam, 1 nữ bằng?Câu 3. Trên giá sách cĩ 4 quyển sách tốn, 5 quyển sách lý, 1 quyển sách hĩa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra khơng cĩ sách hĩa.Câu 4. . Một bình chứa 16 viên bi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ.Câu 5. Trong một bài thi trắc nghiệm khách quan cĩ 10 câu. Mỗi câu cĩ 4 phương án trả lời, trong đĩ chỉ cĩ 1 phương án đúng. Một học sinh khơng học bài nên làm bài bằng cách với mỗi câu đều chọn ngẫu nhiên 1 phương án trả lời. Tính xác suất để học sinh đĩ trả lời đúng cả 10 câu ?Mở rộng: Tìm cơng thức tính xác suất để một người trúng giải đặc biệt của sổ số vietlot POWER 6/55.Trong đĩ: P(T): xác suất trúng giải đặc biệtk: Số các bộ số phải trùng với giải ĐBn: Số các số trong bộ số ban đầu để chọn của giải.CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_va_giai_tich_11_bai_5_tiet_32_xac_suat_cua.ppt