Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Tiết 26 - Bài 4: Phép thử và biến cố

Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Tiết 26 - Bài 4: Phép thử và biến cố

I. Phép thử, không gian mẫu

Phép thử

Phép thử ngẫu nhiên là một phép thử:

 + Không đoán trước được kết quả .

 + Nhưng biết được tập hợp tất cả các kết quả có thể có của nó.

Để đơn giản, phép thử ngẫu nhiên gọi tắt là phép thử.

Trong toán phổ thông, ta chỉ xét phép thử có hữu hạn kết quả.

 

ppt 24 trang lexuan 9110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Tiết 26 - Bài 4: Phép thử và biến cố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TËP THÓ LíP 11A11Chµo mõng quý thÇy c« MỘT SỐ PHÉP THỬ TIẾT 26Bài 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐKHỞI ĐỘNGQuan sát các thí nghiệm sau và trả lời câu hỏi bên dướiThí nghiệm 1: Gieo một con súc sắcThí nghiệm 2: Gieo một đồng tiền xuMặt ngửa (N)Mặt sấp (S)Câu hỏi 1: Có biết trước được kết quả xảy ra không?Câu hỏi 2: Ta có biết được tập hợp các kết quả có thể xảy ra không? Các thí nghiệm trên gọi là phép thử ngẫu nhiên Bài 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐPhép thử ngẫu nhiên là một phép thử: + Không đoán trước được kết quả . + Nhưng biết được tập hợp tất cả các kết quả có thể có của nó.Để đơn giản, phép thử ngẫu nhiên gọi tắt là phép thử. Trong toán phổ thông, ta chỉ xét phép thử có hữu hạn kết quả.1. Phép thửI. Phép thử, không gian mẫuPHÉP THỬCÁC KẾT QUẢ CÓ THỂ CÓGIEO CON SÚC SẮCGIEO MỘT ĐỒNG TIỀNMặt ngửa (N)Mặt sấp (S)1; 2; 3; 4; 5; 6N; S = {}KHÔNG GIAN MẪU = {} Bài 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ2. Không gian mẫuTËp hîp c¸c kÕt qu¶ cã thÓ x¶y ra cña mét phÐp thö được gäi lµ kh«ng gian mÉu cña phÐp thö ®ã. KÝ hiÖu: Ω (®äc lµ «-mª-ga ).I. Phép thử, không gian mẫuHOẠT ĐỘNG NHÓM THEO CẶP ĐÔIVí dụ 1: Hãy mô tả số phần tử không gian mẫu của phép thử:Gieo 1 đồng xu hai lần Gieo con súc sắc 2 lần.= {SS, SN, NS, NN} A: “Số chấm trên mặt xuất hiện là số lẻ.”B: “ Số chấm trên mặt xuất hiện không chia hết cho 3.” A = { 1; 3; 5} B = { 1; 2; 4; 5}Nêu quan hệ giữa A và , B và  ?1. Định nghĩaBiến cố:Là một tập con của không gian mẫu Ω Kí hiệu bởi các chữ cái in hoa: A , B , C Có thể cho dưới dạng : - Một mệnh đề ( Dạng: A: “ ” ) - Một tập hợp ( Dạng: A= { } ) Bài 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐII. Biến cốVí dụ 2: Gieo một đồng tiền hai lần. Hãy xác định các biến cố:A: “Kết quả hai lần gieo là như nhau”. A={SS; NN}.B: “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”. B={SN; NS; SS}.C: “Không có lần nào xuất hiện mặt sấp”. C={NN}.HOẠT ĐỘNG NHÓM= {SS, SN, NS, NN}D: “con súc sắc xuất hiện mặt 7 chấm”E: “con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 6”biến cố không thểbiến cố chắc chắn.D =E+ Biến cố A xảy ra trong một phép thử nào đókhi và chỉ khi kết quả của phép thử đó là một phầntử của A (hay thuận lợi cho A);Ví dụ: Gieo đồng tiền xu 2 lần. Kết quả SS là một phần tử của biến cố (hay kết quả SS là kết quả thuận lợi cho A)Chú ý:+ Tập : biến cố không thể (biến cố không)+ Tập : biến cố chắc chắn.CỦNG CỐA.Điền từ thích hợp vào chỗ trống.Câu 1. Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được ................... của nó, mặc dù đã biết được tập hợp các ............. có thể của phép thử đó.kết quảkết quảCâu 2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là .............................. của phép thử và kí hiệu là ..không gian mẫuCỦNG CỐCâu 3. Biến cố là một . của không gian mẫu. Câu 4. Tập gọi là biến cố còn tập gọi là biến cố tập conkhôngchắc chắnPhép thử TBiến cố ATập các kết quả thuận lợi của A Liên quan đến TĐặc biệtTỔNG KẾTTRẮC NGHIỆM CỦNG CỐCâu 1: Gieo một đồng tiền ba lần. Số phần tử của không gian mẫu là:A. 4.B. 8.C. 6.D. 3.Câu 2: Xét phép thử gieo một đồng tiền liên tiếp 2 lần, ta có biến cố kết quả 2 lần gieo không giống nhau là: TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐA. {SN; NS}.B. {SS; NN}.C.{SS; SN; NS; NN}.D. {SN}.Câu 3: Gieo một đồng tiền cân đối đồng chất ba lần. Tập là biến cố : A. “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa”B. “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt S” C. “Có ít nhất hai lần xuất hiện mặt N”D. “Có ít nhất hai lần xuất hiện mặt S” Câu 4: Xét phép thử là gieo 1 con súc sắc cân đối đồng chất 1 lần. Khi đó biến cố không thể của phép thử là:B. Xuất hiện mặt có số chấm không lớn hơn 6. A. Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 2.C. Xuất hiện mặt có số chấm không chia hết cho 4.D. Xuất hiện mặt có số chấm là một số nguyên tố lớn hơn 5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Nắm vững các khái niệm: Phép thử, không gian mẫu, biến cố.- Tìm được biến cố và biết biểu diễn biến cố qua các biến cố cho trước.- Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 trang 63,64 SGK. Giíi ThiÖu Chung VÒ X¸c SuÊtN¨m 1812 Nhµ to¸n häc Ph¸p Laplace (La-pla-x¬) ®· dù b¸o r»ng “ m«n khoa häc b¾t ®Çu tõ viÖc xem xÐt c¸c trß ch¬i may rñi nµy sÏ høa hÑn trë thµnh mét ®èi tượng nghiªn cøu quan träng nhÊt cña tri thøc loµi ng­ười”.Giíi ThiÖu Kh¸i qu¸t VÒ X¸c SuÊt LÝ thuyÕt x¸c suÊt lµ bé m«n to¸n häc nghiªn cøu c¸c hiÖn tượng ngÉu nhiªn. Pascal(1623-1662)Fermat (1601-1665)Giíi ThiÖu Chung VÒ X¸c SuÊtGS T¹ quang BöuGS.TSKH NguyÔn C¶nh Toµn

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_va_giai_tich_11_tiet_26_bai_4_phep_thu_va_b.ppt