Bài giảng Địa lí 11 - Bài 7: Liên minh Châu âu (EU) - Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn nhất thế giới

Bài giảng Địa lí 11 - Bài 7: Liên minh Châu âu (EU) - Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn nhất thế giới

Hiệp ước Pari (1951) đưa đến việc thành lập cộng đồng than và thép Châu Âu (ECSC ) gồm 6 quốc gia: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.

Hiệp ước Rôma (1957 ) đưa đến việc thành lập cộng đồng nguyên tử Châu Âu (Euratom) và thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu năm 1958 (EEC) gồm các nước: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.

Cộng đồng châu Âu (1967) 3 cộng đồng trên (ECSC, Euratom và EEC) chính thức hợp nhất lại và gọi là Cộng đồng châu Âu (EC).

Hiệp ước Ma-xtrich ( Hà Lan ) là hiệp ước liên hiệp Châu Âu ( 7 / 2 / 1992 ) đổi tên cộng đồng Châu Âu

( EC ) thành Liên minh châu Âu ( EU ).

 

ppt 58 trang lexuan 11221
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 11 - Bài 7: Liên minh Châu âu (EU) - Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn nhất thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)TIẾT 1:EU- LIÊN MINH KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚIKHỞI ĐỘNGCác em biết gì về Eu- Liên minh Châu Âu?Liên minh châu Âu (EU) KHÁI QUÁT VỀ EU Diện tích: ~ 4.349.000 km2 Dân số: ~ 530 triệu người (2007) 507 triệu người (2014). Thành viên: 27 quốc gia GDP : 16. 805 tỷ USD (World Bank, 2012). Trụ sở : Brussels (Bỉ).TiÕt 1 : EU – Liªn minh khu vùc lín trªn thÕ giíi.I.Quá trình hình thành và phát triển1. Sự ra đời và phát triển của EU2. Môc ®Ých vµ thÓ chÕ cña EU.1.EU-Trung t©m kinh tÕ hµng ®Çu thÕ giíi.2.EU-Tæ chøc thư­¬ng m¹i hµng ®Çu thÕ giíi.II. Vị thế của EU trongNền kinh tế thế giớiDựa vào nội dung SGK hãy trình bày các mốc hình thành và phát triển của EU ?QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP EUHiệp ước Pari (1951) đưa đến việc thành lập cộng đồng than và thép Châu Âu (ECSC ) gồm 6 quốc gia: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.Hiệp ước Rôma (1957 ) đưa đến việc thành lập cộng đồng nguyên tử Châu Âu (Euratom) và thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu năm 1958 (EEC) gồm các nước: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.Cộng đồng châu Âu (1967) 3 cộng đồng trên (ECSC, Euratom và EEC) chính thức hợp nhất lại và gọi là Cộng đồng châu Âu (EC).Hiệp ước Ma-xtrich ( Hà Lan ) là hiệp ước liên hiệp Châu Âu ( 7 / 2 / 1992 ) đổi tên cộng đồng Châu Âu ( EC ) thành Liên minh châu Âu ( EU ).SƠ ĐỒ CÁC MỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EU1951CỘNG ĐỒNG THAN VÀ THÉP CHÂU ÂU(1951)1957CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU (EEC – 1957)1958CỘNG ĐỒNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU (1958)1967CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU(EC-1967)1993LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU-1993)Trụ sở của EU ở Brus-xen (Bỉ).Trụ sở của EU ở Bruc-xen (Bỉ).I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:Trong quá trình xây dựng và phát triển, EU đã mấy lần đổi tên?1. Sự ra đời và phát triển:1951: Thành lập cộng đồng Than và Thép Châu Âu ( 6 thành viên).1957: Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC).1958: Cộng đồng nguyên tử Châu Âu.1967: Cộng đồng Châu Âu (EC).1993: Liên minh Châu Âu (EU).Đến đầu năm 2007: Có 27 nước thành viên.Trình bày cụ thể quá trình thành lập EU đến năm 2007?Xác định trên hình 7.2 SGK các nước thành viên gia nhập EU đến các năm 1957, 1973, 1981, 1986, 1995, 2004, 2007?I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:ý 1957Ph¸p1957LXB 57BØ57HL57Đøc1957Ai Len73Anh19731973 Đ.MạchHi Lap1981TBN 86BDN 86P.Lan1995T.DiÓn1995©o19952004 Séc2004 Xl«-vª-nia2004 HGR2004 Xl«-va-ki-a2004 Ba Lan2004 Lítvia2004 Latvia2004 Estonia2004 - Manta2004 Síp2007 Bun-ga-ri.2007 Ru-ma-niDanh sách 27 quốc gia thành viên của EU xếp theo năm gia nhập:* Thời điểm gia nhập EU của các nước:N¨m gia nhËpC¸c n­ưíc thµnh viªn1957Ph¸p, §øc, I-ta-li-a, BØ, Hµ Lan, Lóc-x¨m-bua1973Anh, Ai-len, §an M¹ch1981Hi L¹p1986T©y Ban Nha, Bå §µo Nha1995PhÇn Lan, Thôy §iÓn, ¸o2004Hung-ga-ri, Xl«-va-ki-a, Lit-va, Lat-vi-a,E-xt«-ni-a,Xl«-vª-ni-a, Ba Lan, SÐc, Man-ta, Sip2007Ru-ma-ni, Bun-ga-ri=> Sự ra đời & phát triển:- Số lượng các thành viên tăng liên tục. Năm 1957: 6 thành viên, đến năm 2007 là 27 thành viên- EU được mở rộng theo các hướng khác nhau của không gian địa lý.- Mức độ liên kết, thống nhất ngày càng cao.5/16/2021Trường THPT Nguyễn Huệ1986198619571957195719571957195719731973197319811995199519952004200420042004200420042004200420072007Các thành viên EU từ 1957 - 2007 Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 111957: Pháp, Đức, Hà Lan,Bỉ, Lucxămbua, Italia.1973: Anh, Ailen, Đan Mạch.1981: Hi Lạp.1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.1995: Thụy Điển, Phần Lan, Áo.2004: Sec, Litva, Hunggary, Ba lan, Slôvakia, Slôvenia, Latvia, Extônia, Manta, CH Sip.2007: Rumani, Bungary.1986Bắc Tây ĐôngNam 1973, 19952004, 20071981 Hình 7.3: Những trụ cột của ngôi nhà chung EUEULIÊN MINH CHÂU ÂUCộng đồng Châu Âu- Liên minh thuế quan - Thị trường nội địa- Liên minh kinh tế &tiền tệChính sách đối ngoại và an ninh chung- Hợp tác trong chính sách đối ngoại - Phối hợp hànhđộng để giữ gìn hòa bình - Chính sáchan ninh của EUHợp tác về tư pháp và nội vụ- Chính sáchnhập cư - Đấu tranh chốngtội phạm - Hợp tác về cảnh sát và tư phápBA TRỤ CỘT CỦA EU THEO HIỆP ƯỚC MAXTRICHDựa vào hình 7.3 trình bày những liên minh, hợp tác chính của EU. 2. Mục đích và thể chế:2. Mục đích và thể chế:* Mục đích: -Xây dựng và phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước thành viên và liên minh toàn diện. 2. Mục đích và thể chế:Dựa vào hình 7.4 và kênh chữ SGK :Hãy nêu tên các cơ quan đầu não của EU. Các cơ quan này có chức năng gì?HÌNH 7.4: CÁC CƠ QUAN ĐẦU NÃO CỦA EU.HỘI ĐỒNG CHÂU ÂUỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂUHỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EUNGHỊ VIỆN CHÂU ÂUTÒA ÁN CHÂU ÂUCƠ QUAN KIỂM TOÁNDự thảo nghị quyết và dự luậtTham vấn và ban hành các quyết định và luật lệQuyết địnhKiểm tracác quyết địnhcủa các uỷ ban Chủ tịch Hội đồng châu Âu hiện nay Janez Jansa – Thủ tướng Slovenia Chủ tịch Nghị viện châu Âu  Hans-Gert Poettering Chủ tịch Uỷ ban Liên minh châu Âu José Manuel Barroso2. Mục đích và thể chế:* Các cơ quan đầu não của EU: Nghị viện châu Âu.Hội đồng Châu Âu.(EU)Ủy ban liên minh Châu ÂuHội đồng bộ trưởng EU.Tòa án Châu Âu. Cơ quan kiểm toán Châu Âu. Chủ tịch Hội đồng châu Âu hiện nay Janez Jansa – Thủ tướng SloveniaHội đồng châu Âu- Gồm những người đứng đầu nhà nước và chính phủ của các nước thành viên, hằng năm họp hai lần để cùng nhau bàn bạc về những vấn đề cơ bản của EU và xác định nguyên tắc chung đối với sự thống nhất của EU. Chức năng: là cơ quan quyền lực cao nhất EU;chịu trách nhiệm xác định đường lối, chính sách của EU và chỉ đạo hướng dẫn các hoạt động của Hội đồng bộ trưởng EU.- Từ năm 1975, người đứng đầu nhà nước, hoặc đứng đầu chính phủ, các Ngoại trưởng, Chủ tịch và Phó chủ tịch Uỷ ban châu Âu có các cuộc họp thường kỳ để bàn và quyết định những vấn đề lớn của EU. Cơ chế này gọi là Hội đồng châu Âu hay Hội nghị Thượng đỉnh EU.Hoạt động của cơ quan đầu não EUNghị viện châu ÂuĐược đặt tại Strasbourg, gồm 732 nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.Trong Nghị viện các Nghị sĩ ngồi theo các nhóm chính trị khác nhau, không theo quốc tịch.Chức năng: kiểm tra các quyết định của các Uỷ ban, tư vấn, tham gia thảo luận và ban hành quyết định về ngân sách của EU. Chủ tịch Nghị viện EU Hans-Gert Poettering HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EULà cơ quan lập pháp của EU. Tham gia hội đồng là các bộ trưởng hoặc đại diện có thẩm quyền cho các ngành hoặc các lĩnh vực của các nước thành viên. Tùy theo từng vấn đề, mà Hội đồng đưa ra các quyết định của mình theo nguyên tắc đa số hoặc trong một số trường hợp theo sự nhất trí.- Hội đồng quyết định thông thường dựa trên đề nghị của Ủy ban liên minh châu Âu. Quyết định của Hội đồng có giá trị trong các nước thành viên như là pháp luật. Bên cạnh đó, Hội đồng cũng đưa ra những đường lối chỉ đạo mà các cơ quan lập pháp của các nước thành viên phải phục tùng khi soạn thảo những luật lệ nhất định.Uỷ ban Liên minh châu ÂuChủ tịch Uỷ ban Liên minh châu Âu José Manuel Barroso * Ủy ban châu Âu đặt trụ sở tại Brussels, là cơ quan điều hành của Liên minh châu Âu, gồm: 1 Chủ tịch, 5 Phó Chủ tịch và 19 ủy viên. Chủ tịch Uỷ ban do chính phủ các nước thành viên nhất trí đề cử, còn Uỷ viên là do Chủ tịch được đề cử của Uỷ ban cùng với chính phủ các nước thành viên chọn ra. Cơ quan chính thức thông qua là Nghị viện châu Âu. Ủy ban châu Âu có nhiệm kỳ 5 năm, hiện tại là khóa 2004 -2009, bắt đầu hoạt động ngày 22/11/2004.  Chức năng: Là cơ quan lâm thời của EU, Ủy ban hoạt động dựa trên các định ước pháp lí của Hội đồng. Ngoài ra, Ủy ban có thể tự ban hành các luật lệ quy định, cách thức thi hành và có giá trị thực thi trong các nước thành viên. Ủy ban giám sát sự chấp hành những quy định về hợp đồng và đưa ra những gợi ý nhận xét đối với nội dung các hợp đồng và hiệp định.Ưu tiên chính của ủy ban là vấn đề ngân sách, thúc đẩy cải cách để tăng hiệu quả liên kết, duy trì ổn định và tăng trưởng kinh tế trong toàn EU, thông qua hiến pháp châu Âu và vấn đề mở rộng thành viên.Uỷ ban châu Âu:Toà án châu Âu* Đặt trụ sở tại Luxembourg, Tòa án châu Âu hiện gồm 25 thẩm phán và 8 trạng sư, do các chính phủ thoả thuận bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm. * Chức năng: chịu trách nhiệm áp dụng và diễn giải luật pháp EU, nhằm duy trì và bảo vệ các quyền lợi cơ bản của công dân, phát triển luật pháp EU. -Toà án có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban châu Âu, văn phòng chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU.Cơ quan kiểm toán EU* Đặt trụ sở tại Luxembourg, Cơ quan kiểm toán hiện gồm 25 thành viên, có nhiệm kỳ 6 năm, do Hội đồng Châu Âu bổ nhiệm sau khi tham khảo Nghị viện Châu Âu. * Chức năng: kiểm tra tất cả doanh thu và chi tiêu của Liên minh châu Âu.II. VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI1. Trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới EU là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất trên thế giới. EU đứng đầu thế giới về GDP (2005) DS chỉ chiếm 7,1% so với TG nhưng chiếm 26,5% tổng giá trị KT thế giới và tiêu thụ 19 % năng lượng của TG. (2004) BẢNG 7.1 MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU THẾ GIỚIChỉ sốEUHoa KỳNhật BảnSố dân (triệu người – 2005)459,7296,5127,7GDP (tỉ USD - 2004)12690,511667,54623,4Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP (% - năm 2004)26,57,012,2Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới (% - 2004)37,79,06,25Dựa vào bảng 7.1, so sánh vị thế kinh tế của EU với Hoa Kì và Nhật Bản.BẢNG 7.1 . MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚIChỉ sốEUHoa KìNhật BảnSố dân (triệu người – năm 2005)459,7296,5127,7GDP (tỉ USD – năm 2004)12690,511667,54623,4Tỉ trọng xuất khẩu GDP(% - năm 2004)26,57,012,2Tỉ trọng xuất khẩu của thế giới(% - năm 2004)37,79,06,25- EU là một trong ba trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới cùng với Hoa Kì và Nhật Bản.BẢNG 7.1 . MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚIChỉ sốEUHoa KìNhật BảnSố dân (triệu người – năm 2005)459,7296,5127,7GDP (tỉ USD – năm 2004)12690,511667,54623,4Tỉ trọng xuất khẩu GDP(% - năm 2004)26,57,012,2Tỉ trọng xuất khẩu của thế giới(% - năm 2004)37,79,06,25- So với Nhật Bản và Hoa Kì:+ EU có GDP cao hơn 1,1 lần so với Hoa Kì và 2,8 lần so với Nhật Bản (EU: 12 690,5 tỉ USD, Hoa Kì: 11667,5 tỉ USD, Nhật Bản: 4623,4 tỉ USD).BẢNG 7.1 . MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚIChỉ sốEUHoa KìNhật BảnSố dân (triệu người – năm 2005)459,7296,5127,7GDP (tỉ USD – năm 2004)12690,511667,54623,4Tỉ trọng xuất khẩu GDP(% - năm 2004)26,57,012,2Tỉ trọng xuất khẩu của thế giới(% - năm 2004)37,79,06,25- So với Nhật Bản và Hoa Kì:+Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP: cao gấp 3,8 lần so với Hoa Kì và 2,2 lần so với Nhật Bản. (EU: 26,5%, Hoa Kì: 7% và Nhật Bản: 12,2%).BẢNG 7.1 . MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚIChỉ sốEUHoa KìNhật BảnSố dân (triệu người – năm 2005)459,7296,5127,7GDP (tỉ USD – năm 2004)12690,511667,54623,4Tỉ trọng xuất khẩu GDP(% - năm 2004)26,57,012,2Tỉ trọng xuất khẩu của thế giới(% - năm 2004)37,79,06,25- So với Nhật Bản và Hoa Kì:+ Trong xuất khẩu của thế giới, EU chiếm tỉ trọng cao nhất (37,7%), cao hơn Hoa Kì 4,2 lần và gấp 6 lần so với Nhật Bản. (EU:37,7%, Hoa Kì: 9%, Nhật Bản: 6,25%).Hình 7.5: Vai trò của EU trên thế giới –năm 2004Vai trò của EU trên thế giới (năm 2004) (đv: %)Các lĩnh vựcTỉ trọng của EUViện trợ phát triển thế giớiSản xuất ô tô của thế giớiTổng giá trị kinh tế của TGXuất khẩu của thế giớiDân số của thế giớiDiện tích của trái đấtTiêu thụ năng lượng của TGVai trò của EU trên thế giới (năm 2000) (đv: %)Các lĩnh vựcTỉ trọng của EUViện trợ phát triển thế giới59Sản xuất ô tô của thế giới26Tổng giá trị kinh tế của TG31Xuất khẩu của thế giới37.7Dân số của thế giới7.1Diện tích của trái đất2.2Tiêu thụ năng lượng của TG192. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới Chiếm 37.7% giá trị xuất khẩu của thế giới.Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới và tỷ trọng xuất khẩu/GDP của EU đều đứng đầu thế giới, vượt xa Hoa Kỳ và Nhật Bản.Liên minh vềThuế quanThị trường nội địaKinh tế và tiền tệChính sáchĐối ngoạiGiữ gìn hòa bìnhAn ninhHợp tác vềNhập cưChống tội phạmCảnh sát và tư phápNêu nhận xét về quan hệ thương mại của EU đối với các nước bên ngoài EU ?Về quan hệ thương mại của EU đối với các nước bên ngoài tổ chức EU:- Hiện nay, EU đang dẫn đầu thế giới về thương mại.- EU là bạn hàng tốt nhất của các nước đang phát triển.- Tuy nhiên, EU đã không tuân thủ đầy đủ những quy định của WTO khi hạn chế đối với các mặt hàng xuất khẩu "nhạy cảm" như than, sắt và trợ cấp cho hàng nông sản của EU, làm cho giá của họ thấp hơn so với giá của thị trường thế giới.Mối quan hệ Việt Nam - EUEU hỗ trợ 1,3 triệu euro giúp các nạn nhân bị lũ lụt ở Việt NamHiệp định thương mại tự do và hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EUĐại tướng Ngô Xuân Lịch cùng bà Federica Mogherini ký Hiệp định FPA ngày 17/10/2019 tại Brussels (Bỉ)Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam với EU trong những năm gần đâyCâu 1: Cơ quan quyền lực cao nhất của EU làA. Tòa án châu Âu.B. Hội đồng bộ trưởng EU.C. Hội đồng châu Âu.D. Nghị viện châu Âu.Câu 2: Đây là tổ chức tiền thân của Châu ÂuA. cộng đồng Kinh tế châu Âu	B. Cộng đồng than thép châu ÂuC. Cộng đồng nguyên tử châu Âu	D. Cộng đồng châu Âu (EC)Câu 3. Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU?A. Pháp. B. Đức. C. Anh. D.Thụy Điển. Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng với mục đích của EU?A. Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ.B. Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thông con người, tiền vốn.C. Xây dựng, phát triển một khu vực liên kết kinh tế, luật pháp.D. Xây dựng, phát triển một khu vực có sức mạnh kinh tế, quân sự.Câu 5. EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do A. có nhiều quốc gia thành viên. B. diện tích lớn, dân số đông hơn so với các khu vực khác. C. có tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu thế giới. D. tạo ra thị trường chung và sử dụng một đồng tiền chung.Câu 6: Cộng đồng châu Âu đổi tên thành liên minh Châu Âu theo tinh thần củaA. hiệp ước Ma-xtrich	B. hiệp định Rô maC. hội nghị thượng đỉnh G7D. hội nghị Cô-pen- ha genCâu 6: Cộng đồng châu Âu đổi tên thành liên minh Châu Âu theo tinh thần củaCâu 6: Cộng đồng châu Âu đổi tên thành liên minh Châu Âu theo tinh thần của

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_11_bai_7_lien_minh_chau_au_eu_tiet_1_eu_lie.ppt