Bài giảng Địa lí 11 - Tiết học 3 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
Dân số đông, tăng nhanh.
Tỉ suất gia tăng tự nhiên cao, có xu hướng giảm nhưng không đáng kể.
Cơ cấu dân số trẻ
Tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển.
-Dân số ít
-Tỉ lệ gia tăng thấp, có xu hướng giảm
-Cơ cấu dân số già
-Tập trung chủ yếu ở các nước phát triển.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 11 - Tiết học 3 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 Bài 3MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦUI. Dân sốBùng nổ dân sốGià hóa dân sốBiểu hiệnDân số đông, tăng nhanh.Tỉ suất gia tăng tự nhiên cao, có xu hướng giảm nhưng không đáng kể.Cơ cấu dân số trẻTập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển.Dân số ítTỉ lệ gia tăng thấp, có xu hướng giảmCơ cấu dân số giàTập trung chủ yếu ở các nước phát triển.Hệ quảLợi thế về lực lượng lao động và thị trường tiêu thụSức ép về kinh tế và các vấn đề xã hội (chất lượng cuộc sống, nhà ở, việc làm...), môi trường,...Chất lượng cuộc sống của người dân được đảm bảo.Sức ép về kinh tế (thiếu lao động, chi phí phúc lợi cho người già lớn, hạn chế sự phát triển kinh tế,...) và các vấn đề xã hội (tình trạng nhập cư hay tị nạn trái phép,...)II. Môi trườngBiến đổi khí hậu và suy giảm tầng ozon* Biểu hiện- Nhiệt độ khí quyển tăngBăng tan, nước biển dângCác hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng.ii. Môi trường1. Biến đổi khí hậu và suy giảm tầng ozonNguyên nhân: Chủ yếu do gia tăng lượng khí nhà kính (CO2, CFC4, SO2,...) từ các hoạt động của con người.ii. Môi trường1. Biến đổi khí hậu và suy giảm tầng ozonHậu quả: Ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế, đời sống, sức khỏe của con người.Giải phápCắt giảm lượng khí nhà kính trong sản xuất và đời sốngTrồng thêm nhiều cây xanhII. Môi trường2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dươngBiểu hiện: Chất lượng nguồn nước ngọt, biển và đại dương bị suy giảm nghiêm trọng.Nguyên nhân: - Chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt. - Vận chuyển dầu, tràn dầu, rác thải trên biểnii. Môi trường2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dươngHậu quả:Khoảng 1,3 tỉ người thiếu nước sạch sinh hoạt, ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe và hoạt động sản xuất của con người.Ảnh hưởng đến các sinh vật biển, giảm nguồn lợi trên biển.Giải phápHạn chế và xử lí chất thải trước khi xả thải vào môi trường.Đảm bảo an toàn khai thác dầu , hàng hải trên biển.II. Môi trường3. Suy giảm đa dạng sinh vậtBiểu hiện:Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng, nhiều hệ sinh thái biến mấtNhiều loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng (Sao La, hươu vàng, vooc mũi hếch, vooc đầu trắng, tê giác 1 sừng,...)Nguyên nhân:Con người khai thác quá mức và ít chú trọng đến bảo vệ và phục hồi Ô nhiễm môi trường (đất, nước,...)Biến đổi khí hậuII. Môi trường3. Suy giảm đa dạng sinh vậtHậu quả:Mất cân bằng sinh thái.Mất nhiều loài sinh vật, gen di truyền, nguồn thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nguyên liệu cho các ngành sản xuất,...Biện phápBảo vệ và mở rộng diện tích rừng.Khai thác hợp lí, nghiêm cấm chặt phá rừng và săn bắt động vậtXây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồnIII. Một số vấn đề khácMột số vấn đề khác: xung đột tôn giáo, sắc tộc, khủng bố, khủng hoảng an ninh lương thực,...Ảnh hưởng:Gây mất ổn định xã hộiGây thiệt hại về kinh tế, con ngườiĐe dọa hòa bình thế giớiIII. Một số vấn đề khácVụ khủng bố ngày 11/9/2001 tại MỹGần 3000 người thiệt mạngHơn 6000 người bị thươngCó khoảng 22000 bộ phận cơ thể người được tìm thấy tại hiện trường tòa Tháp đôi (NewYork), có đến gần ½ số nạn nhân bị thiệt mạng chưa được xác định danh tính19 năm trôi qua, nhưng di chứng của vụ khủng bố vẫn còn đó, nó vẫn khiến hàng chục nghìn người chết dần chết mòn vì những căn bệnh ung thư, tim mạch và những hệ quả môi trường nghiêm trọng
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_11_tiet_hoc_3_bai_3_mot_so_van_de_mang_tinh.pptx