Bài giảng Giáo dục Quốc phòng - An ninh 11 - Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia
Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam
Khái niệm: Các khái niệm tuy khác nhau nhưng nhìn chung đều thể hiện hai dấu hiệu đặc trưng.
- Một là, biên giới quốc gia là giới hạn lãnh thổ của một quốc gia.
- Hai là, biên giới quốc gia xác định chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia đối với lãnh thổ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục Quốc phòng - An ninh 11 - Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠNĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH II- BIÊN GIỚI QUỐC GIA1. Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam Biên giới Việt Nam - Trung Quốc dài 1419.566km Biên giới Việt Nam – Lào dài 2340km18-06-1977Biên giới Việt Nam – Campuchia dài 1137km1236548109711Hòn NhạnHòn Đá(Hòn Khoai)Tài Lớn(Côn Đảo)Bông Lang (Côn Đảo)Bảy Cạnh (Côn Đảo)Hòn HảiHòn ĐôiMũi LãnhHòn Ông CănLý SơnCồn Cỏ Ngày 25-12-2000, tại Bắc Kinh. Việt Nam - Trung Quốc ký Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong vịnh Bắc Bộ. Ngày 7-7-1982 Việt Nam - Campuchia ký Hiệp định về vùng nước lịch sử.Đảo Phú QuốcThổ ChuII- BIÊN GIỚI QUỐC GIA1. Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam 2. Khái niệm biên giới quốc gia Khái niệm: Các khái niệm tuy khác nhau nhưng nhìn chung đều thể hiện hai dấu hiệu đặc trưng.- Một là, biên giới quốc gia là giới hạn lãnh thổ của một quốc gia.- Hai là, biên giới quốc gia xác định chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia đối với lãnh thổ.“Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”II- BIÊN GIỚI QUỐC GIA1. Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam 2. Khái niệm biên giới quốc gia Khái niệm: b)Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia: b)Các bộ phận cấu thành viên giới quốc gia: 4 bộ phận Biên giới trên đất liền, trên biển, lòng đất và trên không.Biên giới quốc gia trên đất liền: Biên giới quốc gia trên đất liền là đường phân chia chủ quyền lãnh thổ đất liền của một Quốc gia với Quốc gia khác.Biên giới quốc gia trên biển: có thể có 2 phần:+ Một phần là đường phân định nội thuỷ, lãnh hải giữa các nước có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau.+ Một phần là đường ranh giới phía ngoài của lãnh hải để phân cách với các biển và thềm lục địa thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biểnThềm lục địa lớn hơn hoặc bằng 188 hải líBiên giới lòng đất của quốc gia: Biên giới lòng đất của quốc gia là biên giới được xác định bằng mặt thẳng đứng đi qua đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển xuống lòng đất, độ sâu tới tâm trái đất..Biên giới trên không: Là biên giới vùng trời của quốc gia, gồm 2 phần:Phần thứ nhất, là biên giới bên sườn được xác định bằng mặt thẳng đứng đi qua đường biên giới quốc gia trên đất liền và trên biển của quốc gia lên không trung.Phần thứ hai, là phần biên giới trên cao để phân định ranh giới vùng trời thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của giới quốc và khoảng không gian vũ trụ phía trên.II- BIÊN GIỚI QUỐC GIA1. Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam 2. Khái niệm biên giới quốc gia Khái niệm: b)Các bộ phận cấu thành viên giới quốc gia:3. Xác định biên giới trên quốc giaa) Nguyên tắc cơ bản:Nguyên tắc Các nước có chung ranh giới và biên giới trên biển (nếu có) thương lượng để giải quyết vấn đề xác định biên giới quốc giaĐối với biên giới giáp với các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia, Nhà nước tự quy định biên giới trên biển phù hợp với các nội dung quy định trong Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 198212Lễ trao đổi văn kiện phê chuẩn, phân định lãnh hải giữa Việt Nam -Trung Quốc.Cuộc họp về biên giới Việt Nam- Lào tại Hà Nội vào 26/12/2019b) Cách xác định biên giới quốc gia:: biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống mốc quốc giới .Trên đất liềnNguyên tắc hoạch định:+ Biên giới quốc gia trên đất liền được xác định theo các điểm (tọa độ, điểm cao), đường (đường thẳng,đường sống núi, đường cái, đường mòn), vật chuẩn (cù lao, bãi bồi).Thụy Điển Na Uy+ Biên giới quốc gia trên sông, suối được xác định: Trên sông mà tàu đi được thì biên giới được xác định theo giữa lạch sông hoặc lạch chính của sông. Trên sông, suối mà tàu thuyền không đi lại được thì biên giới theo giữa sông, suối đó. Biên giới trên cầu bắc qua sông, suối được xác định chính giữa cầu, không kể biên giới dưới sông, suối như thế nào. Một cây cầu nối liền giữa Đan Mạch và Thụy Điển.Panama và Costa Rica. Dùng tài liệu ghi lại đường biên giớiĐặt mốc quốc giớiPhương pháp cố định đường biên giới quốc giaDùng đường phát quangViệt Nam và Lào kí kết đàm phán tăng dày và tôn tạo hệ thống mốc quốc giới.Hoàn thành công tác cắm mốc quốc tếLễ khánh thành mốc quốc giới trên biên giới Quảng Trị (Việt)-Savannakhet (Lào)Lằn ranh màu cam trải dài trong ảnh là biên giới giữa Ấn Độ và Pakistan. Ấn Độ đã lắp đặt hệ thống chiếu sáng đường biên khi nỗ lực chống buôn lậu. Trên biểnBiên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ, là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo Việt Nam được xác định bằng pháp luật Việt Nam phù hợp với công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các quốc gia hữu quan.Đường màu đỏ nối 11 điểm từ hòn Nhạn đến Cồn Cỏ gọi là đường cơ sở, đường gạch đứt quãng màu xanh gọi là biên giới quốc gia trên biển Trên không-Biên giới quốc gia trên không là mặt phẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và trên biển lên vùng trời. - Biên giới quốc gia trên không do quốc gia tự xác định và các nước mặc nhiên thừa nhận .Trong lòng đất Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất. Theo Luật Biên giới quốc gia nó mặc nhiên được thừa nhận.Đất liền
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_quoc_phong_an_ninh_11_bai_3_bao_ve_chu_qu.pptx