Bài giảng Giáo dục Quốc phòng - An ninh 11 - Bài 7: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương

Bài giảng Giáo dục Quốc phòng - An ninh 11 - Bài 7: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương

I. CẦM MÁU TẠM THỜI

Mục đích

Nêu mục đích của cầm máu tạm thời ?

Nhanh chóng làm ngừng chảy máu bằng biện pháp đơn giản nhất

Hạn chế đến mức thấp nhất sự mất máu

- Cứu sống nạn nhân, tánh tai biến nguy hiểm

 

pptx 12 trang lexuan 25134
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục Quốc phòng - An ninh 11 - Bài 7: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nêu mục đích của cầm máu tạm thời ?TRƯƠNG TRÌNH GDQP- AN LỚP 111. Mục đíchBÀI 7KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNGI. CẦM MÁU TẠM THỜITiết 13Nhanh chóng làm ngừng chảy máu bằng biện pháp đơn giản nhấtHạn chế đến mức thấp nhất sự mất máu - Cứu sống nạn nhân, tánh tai biến nguy hiểm- Cầm máu tạm thời có mấy nguyên tắc, gồm những nguyên tắc nào ?TRƯƠNG TRÌNH GDQP- AN LỚP 11I. CẦM MÁU TẠM THỜIBÀI 7KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNGCó 3 nguyên tắcPhải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu. Nếu chậm sẽ bị mất máu dẫn đến choáng, tử vongb. Phải xử trí đúng chỉ định theo tính chất vết thương. Tùy từng loại vết thương mà áp dụng cách cầm máu phù hợpc. Phải đúng quy trình kỹ thuật. Nắm được cách thực hiện từng biện pháp cầm máu thì mới mang lại hiệu quả cao2. Nguyên tắc cầm máu tạm thờiTiết 13TRƯƠNG TRÌNH GDQP- AN LỚP 113. Phân biệt các loại chảy máuBÀI 7KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNGI. CẦM MÁU TẠM THỜI- Chảy máu thường có mấy loại, những loại nào ?Có 3 loại chảy máua. Chảy máu mao mạch.b. Chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ.c. Chảy máu động mạch.Tiết 13Bảng chi tiết 3 loại chảy máu:Chảy máu mao mạchChảy máu tĩnh mạchChảy máu động mạchMáu đỏ thẫmMáu đỏ thẫmMáu đỏ tươiThấm tại chỗ bị thươngThấm tại chỗ bị thươngChảy thành tiaLượng máu ítLượng máu vừaLượng máu nhiềuCó thể tự cầm máuCó thể tự cầm máuKhông thể tự cầm máu TRƯƠNG TRÌNH GDQP- AN LỚP 11BÀI 7KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNGTiết 13TRƯƠNG TRÌNH GDQP- AN LỚP 11BÀI 7KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNGI. CẦM MÁU TẠM THỜI- Nêu các biện pháp cầm máu tạm thời, mấy biện pháp?6 biện phápb. Gấp chi tối đac. Băng épd. Băng chène. Băng nútf. Ga rôa. Ấn động mạch4. Các biện pháp cầm máu tạm thờiTiết 13Tên biện phápChỉ định thực hiệnCách thực hiệnƯu điểmHạn chếẤn động mạchChỉ dùng khi máu chảy nhiều, thương ở động mạchTùy từng chỗ bị thương dùng tay ấn1. Động mạch cảnh2. Động mạch dưới đòn3. Động mạch nách4. Động mạch đùi5. Động mạch cánh tay- Cầm máu nhanhÍt đau- Không gây tai biến nguy hiểm - Phải nắm chắc kiến thức giải phẫu về đường đi động mạch- Không giữ được lâuGấp chi tối đaChỉ dùng khi vết thương ở chi- Đơn giản, dễ thực hiện- Không dùng được lâu- Không dùng được trong trường hợp vết thương kèm theo bị gẫy xươngBăng épDùng được với nhiều loại vết thương ở các vị trí khác nhau trên cơ thể- Cầm máu tốt- Chống nhiễm trùng- Giảm đau đớn- Cần phải nắm được kĩ thuật băngTùy từng vết thương trên chi có thể gấp lại để cho các khối cơ bao quanh đè ép lên mạch máu làm máu ngừng chảyDùng băng đã tiệt trùng để băng tạo điều kiện hình thành máu đông ngăn chảy máu theo kiểu băng vòng xoắn hoặc hình số 8Tên biện phápChỉ định thực hiệnCách thực hiệnƯu điểmHạn chếBăng chènChỉ dùng khi máu chảy nhiều, thương ở động mạch- Cầm máu nhanhÍt đau- Không gây tai biến nguy hiểm - Phải nắm chắc kiến thức giải phẫu về đường đi động mạch- Không giữ được lâuBăng nútDùng khi vết thương tạo thành hố- Cầm máu tốt- Chống nhiễm trùng- Giảm đau đớn- Cần phải nắm được kĩ thuật băngGa rôDùng khi máu chảy ồ ạt, cụt chi, các biện pháp khác không hiệu quả, rắn độc cắn- Cầm máu tốt- Dễ thực hiện- Dễ sảy ra biến chứng nguy hiểm- Làm lại nhiều lần nếu xa cơ sở y tếDùng vật tròn nhẵn, đặt con chèn vào vị trí động mạch rồi dùng băng ép băng nhiều vòng xiết chặt cho máu ngừng chảy.Là cách băng ép, có dùng thêm bấc gạc đã diệt khuẩn nhét vào miệng vết thươngCầm máu tạm thời bằng sợi dây cao su xoắn chặt vào đoạn chi làm ngưng sự lưu thông máu từ trên xuống dưới của chiTRƯƠNG TRÌNH GDQP- AN LỚP 11BÀI 7KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNGCủng cố bài học (Hãy chọn đáp án đúng)Tiết 13Câu 1. Nội dung nào sau đây không đúng với nguyên tắc cầm máu tạm thời vết thương?A. Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máuB. Phải xử trí đúng chỉ định theo tính chất của vết thươngC. Phải hạn chế đến mức thấp nhất sự mất máuD. Phải đúng quy trình kỹ thuậtC. Phải hạn chế đến mức thấp nhất sự mất máuTRƯƠNG TRÌNH GDQP- AN LỚP 11BÀI 7KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNGTiết 13Câu 2 : Chảy máu động mạch có đặc điểm gì?A. Máu đỏ tươi chảy vọt thành tia hoặc trào qua miệng vết thương ra ngoàiB. Máu đỏ thẫm, chảy ri rỉ tại chỗ bị thương, lượng máu vừa phảiC. Máu đỏ thẫm, thấm tại chỗ bị thương, lượng máu ít hoặc rất ítD. Máu đỏ tươi, nhanh chóng hình thành cục máu bít mạch máu bị tổn thươngA. Máu đỏ tươi chảy vọt thành tia hoặc trào qua miệng vết thương ra ngoàiTRƯƠNG TRÌNH GDQP- AN LỚP 11BÀI 7KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNGCâu 3 : Kỹ thuật ấn động mạch không có nội dung nào sau đây?A. Dùng ngón tay ấn đè trên đường đi của động mạchB. Làm động mạch bị ép chặt giữa ngón tay ấn và nề xươngC. Các mạch máu bị gấp và bị đè ép bởi các khối cơ bao quanh D. Có tác dụng cầm máu nhanh, ít gây đau và không gây tai biến nguy hiểmC. Các mạch máu bị gấp và bị đè ép bởi các khối cơ bao quanhTRƯƠNG TRÌNH GDQP- AN LỚP 11BÀI 7KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNGTiết 13Câu 4: Bước đầu tiên khi tiến hành đặt ga rô là gì? A. Ấn động mạch phía trên vết thương B. Lót gạc chỗ định đặt ga rôC. Băng vết thương và làm các thủ tục hành chínhD. Đặt ga rô rồi từ từ xoắn đến khi không thấy máu chảy ở vết thươngA. Ấn động mạch phía trên vết thương BÀI HỌC KẾT THÚC

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_quoc_phong_an_ninh_11_bai_7_ky_thuat_cap.pptx