Bài giảng Hình học 11 - Bài 01: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
I. Khái niệm mở đầu
Mặt phẳng
Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước hồ yên lặng cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng trong không gian.
Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.
Để kí hiệu mặt phẳng, ta thường dùng chữ cái in hoa hoăc chứ cái Hi Lạp đặt trong dấu ngoặc ( )
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 11 - Bài 01: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNGTỔ: TOÁN - TINGiáo viên: Lê Thị Thủy CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11B3Một số hình trong không gianLàm thế nào để nghiên cứu các tính chất của hình này????CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG Đối tượng cơ bản:HÌNH HỌC PHẲNGĐIỂMĐƯỜNG THẲNGHÌNH HỌC KHÔNG GIANĐIỂMĐƯỜNG THẲNGMẶT PHẲNGBÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGMặt bànMặt bảng Mặt hồ nước yên lặngHình ảnh một phần của mặt phẳngMặt bảng, mặt bàn, mặt nước hồ yên lặng cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng trong không gian. §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGI. Khái niệm mở đầu1. Mặt phẳngMặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.Để kí hiệu mặt phẳng, ta thường dùng chữ cái in hoa hoăc chứ cái Hi Lạp đặt trong dấu ngoặc ( )BABAdTa có A (d), B (d).HÌNH LẬP PHƯƠNG HÌNH CHÓP TAM GIÁC.ABCDB’C’D’A’SACB3. Hình biểu diễn của một hình không gianQuy tắc biểu diễn của một hình trong không gian: Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất.§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGMột vài hình biểu diễn của hình lập phươngABCABCMột vài hình biểu diễn của hình chóp tam giácII. Các tính chất thừa nhận:BATính chất 1Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.dTính chất 2:Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Tại sao người thợ mộc kiểm độ phẳng mặt bàn bằng cách rê thước thẳng trên mặt bàn ?Tính chất 3:Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.Để chứng minh đường thẳng nằm trong mặt phẳng ta làm như thế nào????Chú ý: Để chứng minh đường thẳng nằm trong mặt phẳng ta chỉ ra đường thẳng đó có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng VD1: Cho ∆ABC, M là điểm kéo dài của đoạn BC. Hãy cho biết điểm M có thuộc (ABC) không và đường thẳng AM có nằm trong (ABC) không ? Vì sao ? ABCM Tính chất 4Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳngNếu có nhiều điểm cùng thuộc một mặt phẳng thì ta nói những điểm đó đồng phẳng, còn nếu không có mặt phẳng nào chứa các điểm đó thì ta nói chúng không đồng phẳngABCSM.CABD A AdP) A BTính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng sẽ có một đường thẳng chung đi qua điểm chung ấy A AdP) A BĐể tìm giao tuyến của hai mặt phẳng tìm mấy điểm chung ????Nêu phương pháp chứng minh các điểm thẳng hàng???? CChú ý: Để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ta đi tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng ấy.2) Muốn chứng minh các điểm thẳng hàng ta có thể chứng tỏ rằng chúng là những điểm chung của 2 mặt phẳng phân biệt.NHÓM 1 VÀ NHÓM 2:VD2: NHÓM 3 VÀ NHÓM 4:VD3:Hoạt động nhómHình biểu diễn này đúng hay sai?PABCDSICKMLBAPTa có:Gọi Nên Tương tự: Do đó Từ (1) và (2) ta suy raTrả lời: SAIVì: M,L,K là điểm chung của 2 mặt phẳng (ABC) và (P) nên chúng phải thẳng hàng. Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Hãy tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)22 Tính chất 6 Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNGVÀ MẶT PHẲNGII. Các tính chất thừa nhận:Ai nhanh hơn?Kim tự tháp đáy là tam giácA.B.C.D.Không có hình nàoCâu 1: Hình biểu diễn của hinh cho bên trên là hình nào ?Ai nhanh hơn ?Câu 2: Cho tam giác ABC, lấy điểm I trên cạnh AC kéo dài. Mệnh đề nào sau đây sai.D.C.B.A.Ai nhanh hơn ?134A.B.C.D.2Câu 3: Cho tam giác ABC, có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABCAi nhanh hơn ?4Câu 4: Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đó.A.6B.C.3D.2Ai nhanh hơn ?Câu 5: Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác ABCD có các cạnh đối không song song. Giả sử và . Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Giao tuyến hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là:A.SBB.C.D.SISOĐáp án khác1. Để chứng minh đường thẳng nằm trong mặt phẳng ta chứng minh 2 điểm khác nhau của đường thẳng thuộc mặt phẳng.2. Để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt ta phải tìm 2 điểm chung khác nhau của hai mặt phẳng đó.3. Để chứng minh các điểm thẳng hàng ta có thể chứng tỏ rằng chúng là những điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt.GHI NHỚVẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG (BTVN)1. Qua tính chất 2, tìm hiểu thêm một số cách xác định mặt phẳng2. Tìm hiểu các bài tập về tìm giao tuyến, chứng minh ba điểm thẳng hàngCẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁOVÀ CÁC EM HỌC SINHĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_11_bai_01_dai_cuong_ve_duong_thang_va_mat.ppt