Bài giảng Hóa học 11 - Bài 10: Photpho - Năm học 2022-2023 - Lã Phương Nga

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 10: Photpho - Năm học 2022-2023 - Lã Phương Nga

I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử.

- Viết cấu hình electron nguyên tử của

P (Z=15) ? Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm)

của P trong BTH ?

 

pptx 37 trang Trí Tài 03/07/2023 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 10: Photpho - Năm học 2022-2023 - Lã Phương Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 
Câu 1 
Câu 2 
Câu 3 
Câu 4 
Câu 1 : Điều khẳng định nào dưới đây là đúng ? 
A. Nitơ chỉ có tính oxi hóa 
B. Nitơ chỉ có tính khử 
C. Nitơ vừa có tính oxi hóa mạnh, vừa có tính khử 
D. Nitơ không có tính oxi hóa mạnh, không có tính khử 
Câu 2 : HNO 3 loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây? 
A . CuO. 
C . Cu. 
B. Au. 
D. Cu(OH) 2 . 
Câu 3 : Nhiệt phân hoàn toàn AgNO 3 thu được các sản phẩm là 
A. Ag 2 O , NO 2 , O 2 . 
B. Ag , NO 2 . 
C. Ag 2 O, NO 2 . 
D. Ag, NO 2 , O 2 . 
Câu 4: Nguyên tố sau đây là nguyên tố gì ? 
 NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG CÓ TRONG THÀNH 
 PHẦN PHÂN LÂN. 
- LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG MA TRƠI 
- “NGUYEÂN TOÁ CUÛA SÖÏ SOÁNG VAØ TÖ DUY” 
- ÑÖÔÏC PHAÙT HIEÄN TÖØ NÖÔÙC TIEÅU 
PHOTPHO 
BÀI 10 
photpho 
Lịch sử tìm ra nguyên tố photpho: 
Henning Brand : nhà giả kim thuật (1630 – 1770) sinh ở Đức đã phát hiện ra Photpho trắng khi nung bã rắn cô cạn từ nước tiểu. 
 Photpho trắng phát quang do cháy chậm trong không khí ở nhiệt độ thường. 
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử. 
 - Viết cấu hình electron nguyên tử của 
P (Z=15) ? Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) 
của P trong BTH ? 
03/07/2023 
BÀI 7 
NITƠ 
Ô: 15 
Nhóm: VA 
Chu kì: 3 
Cấu hình e: P(Z=15)1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 
 Photpho trắng Photpho đỏ 
II. Tính chất vật lí 
Photpho có mấy dạng thù hình ? 
So sánh tính chất vật lí của photpho trắng và photpho đỏ : trạng thái , màu sắc, tính tan, độc tính, tính bền, tính phát quang ? 
Photpho trắng 
Photpho đỏ 
Trạng thái và màu sắc 
Chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng. 
Chất bột, màu đỏ. 
Công thức phân tử 
Cấu trúc mạng tinh thể phân tử (P 4 ). 
Cấu trúc polime (P 4 ) n . 
Tính tan 
Không tan trong nước. 
Không tan trong các dung môi thông thường. 
Độc tính và tính bền 
Rất độc và gây bỏng nặng khi rơi vào da. 
Không bền. 
Không độc. 
Bền ở điều kiện thường. 
Tính phát quang 
Phát quang màu lục nhạt trong bóng tối. 
Không phát quang trong bóng tối. 
NHÓM 1 
NHÓM 2 
NHÓM 3 
NHÓM 4 
Nêu sự khác nhau về TCVL của hai dạng thù hình của Photpho ? 
Photpho trắng phát quang trong bóng tối 
P đỏ 
Hơi P 
P trắng 
t 0 , không có kk 
Làm lạnh 
250 0 , không có kk 
Chuyển hoá giữa P trắng và P đỏ 
 Dựa vào khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ, cho biết dạng thù hình nào của photpho hoạt động mạnh hơn ? Vì sao? 
P trắng 
P đỏ 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ. 
Hãy xác định số oxi hóa của P trong 
các chất sau: 
 PH 3 ; P; P 2 O 3 ; P 2 O 5 
Từ đó, dự đoán tính chất hóa học cơ bản của P. 
thể hiện tính oxi hóa 
thể hiện tính khử 
Tính chất hóa học của photpho 
-3 
 0 
+3 
+5 
P 
1 . Tính oxi hóa (tác dụng với kim loại khử mạnh ở nhiệt độ cao): 
	 P + Ca  ? 
	 P + Zn  ? 
	 P + H 2  ? 
Photpho chỉ thể hiện tính oxi hóa rõ rệt khi tác dụng với một số kim loại hoạt động tạo ra photphua kim loại. 
Ví dụ: 
2P 0 + 3Ca  Ca 3 P 2 
 (Canxi photphua) 
2P 0 + 3Zn  Zn 3 P 2 
 (Kẽm photphua) 
2P 0 + 3H 2  2PH 3  
 (Photphin) 
t 0 
t 0 
t 0 
Zn 3 P 2 + 6 H 2 O 3 Zn(OH) 2 + 2PH 3 
(Thuốc chuột) 
 Chính PH 3 (photphin) đã giết chết chuột. 
Càng nhiều nước đưa vào cơ thể chuột  PH 3 thoát ra càng nhiều  chuột càng nhanh chết. 
Vì sao khi ăn phải thuốc chuột, chuột càng uống nhiều nước lại càng mau chết? 
Hiện tượng “ma trơi” 
Hiện tượng “ma trơi” 
Tại các nghĩa địa, khi xác chết bị thối rữa do vi sinh vật hoạt động. Ở não người có chứa lượng photpho được giải phóng dưới dạng photphin (PH 3 ) có lẫn P 2 H 4 . 
Diphotphin là chất lỏng, dễ bay hơi và tự bốc cháy ngoài không khí ở nhiệt độ thường làm cho cháy tạo ra P 2 O 5 và H 2 O. 
	2P 2 H 4 + 7O 2  2P 2 O 5 + 4H 2 O + Q (1) 
Nhờ nhiệt lượng (Q) tỏa ra ở phản ứng (1) mà: 
	2PH 3 + 4O 2  P 2 O 5 + 3H 2 O + Q (2) 
Các phản ứng (1) và (2) tỏa ra năng lượng dưới dạng ánh sáng . Do đó, khi gặp không khí có một số điều kiện sẽ xảy ra hiện tượng cháy hỗn hợp (PH 3 , P 2 H 4 ) phát sáng thành đốm lửa nhỏ màu xanh nhạt, bay là là trên mặt đất, lúc ẩn lúc hiện nên người ta gọi đó là “ma trơi”. Hiện tượng này thường gặp ở các nghĩa địa khi phần mộ mới được chôn cất. 
2 . Tính khử 
Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halogen,... cũng như với các chất oxi hóa mạnh khác. 
Tác dụng với Oxi : tạo ra các oxit của photpho 
Thiếu Oxi: 
4P + 3O 2  2P 2 O 3 
	 ( đ iphotpho trioxit) 
Dư Oxi: 
4P + 5O 2  2P 2 O 5 
	 ( đ iphotpho pentaoxit) 
Tác dụng với Clo : tạo ra các hợp chất photpho clorua 
Thiếu Clo: 
	2P + 3Cl 2  2PCl 3 
	 (photpho triclorua) 
Dư Clo: 
	2P + 5Cl 2  2PCl 5 
	 (photpho pentaclorua) 
Tác dụng với các hợp chất ( KClO 3 , K 2 Cr 2 O 7 ): 
 6P + 5KClO 3  3P 2 O 5 + 5KCl 
Em biết được những ứng dụng gì của photpho? 
IV/ Ứng dụng 
- Dùng sản xuất axit photphoric 
- Sản xuất diêm 
- Đầu que diêm : Chất oxi hóa mạnh (KClO 3 ), chất dễ cháy (lưu huỳnh), bột thuỷ tinh, keo dính... 
- Vỏ bao diêm: P đỏ, bột thuỷ tinh 
7KClO 3 + 6P + 3S 7KCl + 3SO 2 + 3P 2 O 5 
- Sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói 
V. Trạng thái tự nhiên 
Trong tự nhiên photpho không có ở dạng tự do 
Hai khoáng vật chính của photpho 
 Quặng photphorit : Ca 3 (PO 4 ) 2 
 Quặng apatit : 3Ca 3 (PO 4 ) 2 .CaF 2 
Khai thác quặng apatit ở Lào Cai 
Vậy tại sao viện sĩ người Nga Fecman (1883-1945) gọi P là “ nguyên tố của sự sống và tư duy” ? 
 Trong cơ thể, gần 90% ở xương, gần 10% ở các cơ, gần 1% ở các tế bào não, 
Rau quả cung cấp nhiều photpho ... 
Xà lách 
Cà rốt 
Dưa chuột 
Cà tím 
Dâu tây 
Cà chua 
Các thực phẩm giàu photpho có nguồn gốc từ động vật 
Thịt nạt 
Óc 
Cá 
Trứng 
Sản phẩm của sữa 
Gang bò 
VI-Sản xuất 
- Quặng apatit ( hoặc photphorit ) 
- Cát 
- Than cốc 
1200 o C 
P (hơi) 
Làm lạnh 
P trắng ( rắn) 
Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3SiO 2 + 5C 3CaSiO 3 + 2P + 5CO 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Câu 1 : Ở điều kiện thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ là do 
Tính phi kim của nguyên tử photpho mạnh hơn của nitơ . 
Độ âm điện của photpho lớn hơn của nitơ . 
Độ âm điện của photpho bé hơn nitơ . 
Liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ. 
A . 
D. 
C . 
B. 
C 
Câu 2 : Điều khẳng định nào dưới đây là đúng ? 
A. Photpho chỉ có tính oxi hóa. 
B. Photpho chỉ có tính khử. 
C. Photpho vừa có tính oxi hóa ,vừa có tính khử. 
D. Photpho có tính oxi hóa mạnh,tính khử yếu. 
C 
Bài 1: Khi cho 3,89g hỗn hợp Cu và Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 2,688 lít khí duy nhất là NO 2 (đktc). 
a/Tính phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu . 
b/ Cô cạn dd và nung đến khối lượng không đổi.Tính thể tích khí sinh ra ở đktc , biết H= 80% 
Bài 2: Nung 28,2gam Cu(NO 3 ) 2 đến phản ứng hoàn toàn Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra vào 150 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? 
Bài 3 : Nung nóng 18,8g Cu(NO 3 ) 2 thu được 14,48g chất rắn .Tính hiệu suất của phản ứng ? 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_10_photpho_nam_hoc_2022_2023_la_phu.pptx