Bài giảng Hóa học 11 - Bài 15: Cacbon - Năm học 2022-2023 - Đỗ Thị Minh Dung

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 15: Cacbon - Năm học 2022-2023 - Đỗ Thị Minh Dung

Em hãy nghiên cứu nội dung II – SGK – thảo luận nhóm và điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào dấu ( ), hoàn thành phiếu học tập sau trong thời gian 4 phút?

 

ppt 45 trang Trí Tài 01/07/2023 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 15: Cacbon - Năm học 2022-2023 - Đỗ Thị Minh Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN . ĐỖ THỊ MINH DUNG 
TRÂN TRONG CHÀO MỪNG 
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
 CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC 
 BÀI 15 
TIẾT 23 : CACBON 
 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
Khi có xuất hiện biểu tượng: 
Yêu cầu các em suy nghĩ trả lời 
Yêu cầu các em ghi bài vào vở 
? 
I . VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 
 
C 
Em hãy cho biết vị trí của nguyên tố Cacbon trong Bảng tuần hoàn? 
? 
I . VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 
 
- Vị trí : Ô số 6, chu kì 2, nhóm IVA 
- Cấu hình electron nguyên tử: 1s 2 2s 2 2p 2 
Than chì 
Kim cương 
Cacbon vô định hình ( than gỗ) 
Cacbon có các dạng thù hình chính sau: 
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 
 
Em hãy nghiên cứu nội dung II – SGK – thảo luận nhóm và điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào dấu ( ), hoàn thành phiếu học tập sau trong thời gian 4 phút? 
? 
Tinh thể màu , mềm, dẫn điện tốt 
Cấu trúc 
- Các lớp liên kết với nhau bằng . 
Than chì 
 Tinh thể , không , không , dẫn kém, rất 
- Cấu trúc 
- Liên kết bền 
Kim cương 
Tính chất vật lí 
Cấu trúc 
Cacbon vô định hình 
 Mềm, có khả năng mạnh các , trong dung dịch 
- Cấu tạo 
PHIẾU HỌC TẬP 
tứ diện đều 
trong suốt 
màu 
dẫn điện 
nhiệt 
cứng 
tương tác yếu 
cộng hóa trị 
lớp 
xám đen 
xốp 
hấp phụ 
chất khí 
chất tan 
Tại sao khi nấu cơm khê người ta hay bỏ 1 mẩu than gỗ vào ? 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Xác định số oxi hóa của C trong CH 4 , C, CO,CO 2, Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của Cacbon, em hãy dự đoán TCHH của Cacbon? 
Tính khử và tính oxi hóa của C thể hiện qua những phản ứng nào? 
Quan sát thí nghiệm đốt cháy C trong khí oxi, nêu hiện tượng và viết ptpu 
Em hãy xác định sự thay đổi số oxi hóa, vai trò các chất tham gia pư và cân bằng các phản ứng hóa học sau:C + HNO 3 → CO 2 + NO 2 + H 2 O C + H 2 → CH 4 C + Cu O → Cu + CO C + Al → Al 4 C 3  
- Trong các dạng thù hình của Cacbon, Cacbon vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học 
- Ở nhiệt độ thường Cacbon khá trơ, còn khi đun nóng nó phản ứng với nhiều chất 
-4 0 +2 +4 
C 
CH 4 
CO 
CO 2 
Tính khử 
Tính oxi hoá 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
 
1. Tính khử 
a) Tác dụng với O 2 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
1. Tính khử 
a) Tác dụng với O 2 
0 
−2 
+4 
0 
C + O 2 CO 2 
t 0 
Chất khử 
Chất oxi hóa 
0 
+4 
+2 
C + CO 2 2CO 
t 0 cao 
(rất độc) 
Chất khử 
Chất oxi hóa 
 
Chú ý: Trong điều kiện thiếu O 2 không khí: 
Tại sao người ta mang bếp than đun ở chỗ thoáng khí? 
? 
+2 
0 
+4 
1. Tính khử 
b) Tác dụng với hợp chất 
+2 
+5 
+4 
Chất khử 
Chất oxi hóa 
Chất oxi hóa 
Chất khử 
 C + Cu O Cu + CO 
t 0 
đặc 
t 0 
C + 4HNO 3 CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O 
0 
0 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
 
2. Tính oxi hóa 
a) Tác dụng với H 2 
C + H 2 
t o 
xt 
0 
0 
−4 
+1 
b) Tác dụng với kim l oại 
Al 4 C 3 
C + Al 
t o 
0 
0 
+3 
− 4 
Chất oxi hóa 
Chất khử 
Nhôm cacbua 
Chất oxi hóa 
Chất khử 
Metan 
Cacbua kim loại 
t o 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
 
CH 4 
2 
3 
4 
CACBON 
Tính khử: phản ứng với O 2 và một số hợp chất có tính oxi hóa. Số Oxi hóa tăng từ 
0 → +2 hoặc +4 
Tính oxi hóa: phản ứng với H 2 và một số kim loại. Số Oxi hóa giảm từ 
0 → −4 
 KẾT LUẬN 
IV. ỨNG DỤNG 
Bằng hiểu biết thực tế, cùng với việc nghiên cứu sách giáo khoa, em hãy cho biết các ứng dụng cơ bản của Cacbon? 
? 
Dao cắt thủy tinh 
Bột mài 
Đồ trang sức 
Mũi khoan 
KIM CƯƠNG 
IV. ỨNG DỤNG 
Điện cực 
Bút chì đen 
THAN CHÌ 
IV. ỨNG DỤNG 
 Làm chất khử trong luyện kim 
THAN CỐC 
IV. ỨNG DỤNG 
Thuốc nổ 
Pháo 
THAN GỖ 
IV. ỨNG DỤNG 
Mặt nạ phòng độc 
Khẩu trang phòng độc 
Máy lọc nước tinh khiết 
THAN HOẠT TÍNH 
IV. ỨNG DỤNG 
Mực in 
Chất độn cao su 
Xi đánh giày 
THAN MUỘI 
IV. ỨNG DỤNG 
- Cacbon tự do: 
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 
Kim cương tự nhiên 
Than chì tự nhiên 
Trong tự nhiên Cacbon tồn tại ở dạng đơn chất hay hợp chất? 
? 
- Các hợp chất: 
Magiezit 
Canxit 
Đolomit 
CaCO 3 
MgCO 3 
CaCO 3 .MgCO 3 
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 
 Dạng tự do 
Dạng hợp chất 
-Khoáng vật 
-Than mỏ, 
 dầu mỏ.. 
-Tế bào 
Màng tế bào 
Tế bào 
Kim cương 
Than chì 
Canxit 
CaCO 3 
Đolomit 
CaCO 3 .MgCO 3 
Magiezit 
MgCO 3 
Than antraxit 
Than đá 
IV. Trạng thái tự nhiên 
 
VI. Điều chế: 
Than chì 
Kim c­ương nhân tạo 
2000 0 C, 50-100 nghìn atm 
Xt( Fe, Cr, Ni ) 
Than cốc 
Than chì nhân tạo 
2500-3000 0 C 
Không có không khí 
Than mỡ 
Than cốc 
1000 0 C 
Lò cốc, ko có không khí 
Gỗ 
Than gỗ 
Đốt, 
thiếu O 2 
CH 4 
C muội + 2H 2 
t 0 C , xt 
 
Hình ảnh 
sản xuất 
Than tổ ong 
Hình ảnh khai thác mỏ than lộ thiên 
Hình ảnh khai thác mỏ than lộ thiên 
Hình ảnh khai thác than trong hầm mỏ 
(Tính khử) 
(Tính ôxi hóa) 
GÓC SÁNG TẠO 
Thiết bị lọc nước mưa axit 
Câu 1 : Hai dạng thù hình của Cacbon (kim cương và than chì) có tính chất vật lí khác nhau là do? 
A. Cấu trúc tinh thể khác nhau 
B. Kim cương cứng, than chì mềm 
C. Kim cương là kim loại, than chì là phi kim 
D. Thành phần nguyên tố hóa học trong kim cương và than chì khác nhau 
A 
CỦNG CỐ 
Câu 2 : Cacbon có vai trò chất oxi hóa trong phản ứng? 
A. C + O 2 CO 2 
B. 3C + 4Al Al 4 C 3 
C. C + 2CuO 2Cu + CO 2 
D. C+2H 2 SO 4 đặc CO 2 +2SO 2 +2H 2 O 
t 0 
t 0 
t 0 
t 0 
B 
CỦNG CỐ 
Câu 3 : Cacbon có vai trò chất khử trong phản ứng? 
B. 3C + 4Al Al 4 C 3 
A. C + 2H 2 CH 4 
C. C + CO 2 2CO 
D. 2C + Ca CaC 2 
t 0 
t 0 
t 0 
t 0 
C 
CỦNG CỐ 
Câu 4 : Than hoạt tính có khả năng hấp phụ mạnh? 
A. Chất rắn 
B. Chất khí 
C. Chất tan trong dung dịch 
D. Cả B và C đều đúng 
D 
CỦNG CỐ 
Câu 5 : Cacbon phản ứng với tất cả các chất nào trong dãy sau? 
A. CO 2 , H 2 , HNO 3 đặc 
B. CO, HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc 
C. CO, H 2 , H 2 SO 4 đặc 
D. CO 2 , H 2 , H 2 SO 4 loãng 
A 
CỦNG CỐ 
-BTVN: Bài tập SGK, trang 70 
Làm bài tập nhóm phần góc sáng tạo 
- Đọc trước bài mới: 
Hợp chất của Cacbon 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc tính chất hóa học của Cacbon, viết phương trình phản ứng minh họa 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_11_bai_15_cacbon_nam_hoc_2022_2023_do_thi.ppt