Bài giảng Hóa học 11 - Bài 35: Benzen và dãy đồng đẳng (Ankyl benzen) - Năm học 2022-2023
- Biết đặc điểm cấu tạo của benzen
- Biết các chất đồng đẳng của benzen
- Biết viết CTCT các đồng phân ankylbenzen
- Biết cách gọi tên một vài hidrocacbon thơm đơn giản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 35: Benzen và dãy đồng đẳng (Ankyl benzen) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG Câu 3. Tên thông thường của CH≡C-CH2-CH3 là A. butilen B. butadien C. Etyl axetilen D. But-1-in Câu 1. Tên thông thường của CH≡CH là A. Etin B. Eten C. Etilen D. axetilen Câu 2. Tên thông thường của CH3-C≡CH là A. propin B. propilen C. Metyl axetilen D. propan Câu 4. Tên thông thường của CH3-C≡C-CH3 là A. butilen B. butadien C. dimetyl axetilen D. But-2-in Câu 5. Tên thông thường của CH3-C≡C-CH2-CH3 là A. Pent-2-en B. Etyl metyl axetilen C. etyl propin D. Metyl but-1-in CHƯƠNG 7. HIDROCACBON THƠMNGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊNHỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON GV: ĐẬU ĐỨC ĐÀN TỔ: KHTN Hidrocacbon thơm là gì? Có mấy loại hidrocacbon thơm? MỘT VÒNG BENZEN NHIỀU VÒNG BENZEN HIDROCACBON THƠM BÀI 35. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG(Ankyl benzen) - Biết đặc điểm cấu tạo của benzen - Biết các chất đồng đẳng của benzen - Biết viết CTCT các đồng phân ankylbenzen - Biết cách gọi tên một vài hidrocacbon thơm đơn giản A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I. CẤU TẠO, ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. Cấu tạo CẤU TẠO BENZEN Các dạng CTCT của benzen A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNGI. CẤU TẠO, ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP2. Dãy đồng đẳng của benzen (ankyl benzen) Benzen C6H6 C7H8 (toluen) C8H10 ..... CnH2n-6 (n≥6) Dãy đồng đẳng của benzen gồm những chất có CT như thế nào? 3. Đồng phân, danh pháp NHÓM 1 . TÌM HIỂU ĐỒNG PHÂN ANKYL BENZEN. NHÓM 3. TÌM HIỂU DANH PHÁP ANKYL BENZEN NHÓM 4. TÌM HIỂU ĐỒNG PHÂN ANKYL BENZEN. NHÓM 2. TÌM HIỂU DANH PHÁP ANKYL BENZEN CÁC NHÓM THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NHƯ SAU? ĐỒNG PHÂN VỊ TRÍ ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO MẠCH CACBON CỦA MẠCH NHÁNH ĐỒNG PHÂN ANKYL BENZEN (n≥8) 3. Đồng phân 4. Danh pháp Tên ankylbenzen ( ) = tên gốc ankyl (R) + benzen LUYỆN TẬP Câu 1. Chất nào sau đây không phải là hidrocacbon thơm? A. B. C. D. Câu 1. Chất nào sau đây không phải là hidrocacbon thơm? Câu 2. Hidrocacbon thơm nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng của benzen? A. B. C. D. Câu 3. Công thức tổng quát của các hidrocacbon là đồng đẳng của benzen có thể là? A. CnH2n-2 B. CnH2n-6 C. CnH2n-4 D. CnH2n-8 Câu 4. Cặp đồng phân nào sau đây là đồng phân vị trí nhóm thế? A. B. D. C. Câu 5. Hidrocacbon sau có tên là A. Eten benzen B. Phenyl etan C. Xilen D. Etyl benzen Câu 6. o-xilen là hidrocacbon thơm có CTCT là? A. B. C. D. Câu 7. Cumen (hay isopropylbenzen) là đồng phân cấu tạo mạch nhánh của propylbenzen. CTCT của Cumen là? A. B. C. D. Câu 8. Cặp CTCT Hidrocacbon thơm và tên sau là không đúng với nhau? B. 1,3,5-trimetyl benzen C. 1,2,3-trimetyl benzen D. 1-etyl-2-metyl benzen A. 1,3,4-trimetyl benzen Câu 9. Chất nào sau đây có thành phần phầm trăm khối lượng cacbon lớn nhất? A. C6H14 B. C6H12 C. C6H10 D. C6H6 Câu 10. Một hidrocacbon thơm X thuộc dãy đồng đẳng của benzen có 90% cacbon về khối lượng. CTPT của X là? A. C6H6 B. C7H8 C. C8H10 C. C9H12 BÀI TẬP VỀ NHÀ: SGK CHUẨN BỊ PHẦN TIẾP THEO CỦA BÀI
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_11_bai_35_benzen_va_day_dong_dang_ankyl_be.pptx