Bài giảng Hóa học 11 - Bài 9: Axit nitric và muối nitrat - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Phương Hằng

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 9: Axit nitric và muối nitrat - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Phương Hằng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Thí nghiệm 1: Kim loại tác dụng với axit HNO3 đặc.

Kim loại nào phản ứng, kim loại nào không phản ứng với axit HNO3 đặc.

Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng

 Thí nghiệm 2: Cu tác dụng với axit HNO3 loãng.

 Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng

 

pptx 12 trang Trí Tài 03/07/2023 1000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 9: Axit nitric và muối nitrat - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Phương Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 9 : AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT  
I. Cấu tạo phân tử HNO 3 
II. Tính chất vật lí (sgk) 
Chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí. 
Dd axit HNO 3 để lâu ngoài ánh sáng dd có màu vàng. 
 A- AXIT NITRIC 
III. Tính chất hóa học 
1. Tính axit mạnh 
- Làm quỳ tím hóa đỏ 
Với baz ơ 
Với oxit bazơ 
Với muối 
6 2 3 
2 2 
III. Tính chất hóa học 
Thí nghiệm 2: Cu+ dd HNO 3 loãng 
Thí nghiệm 1: KL + dd HNO 3 đặc 
THẢO LUẬN NHÓM (5 phút) 
H oàn thành phiếu học tập số 1 
2. Tính oxi hoá mạnh 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
T hí nghiệm 1: Kim loại tác dụng với axit HNO 3 đặc. 
Kim loại nào phản ứng, kim loại nào không phản ứng với axit HNO 3 đặc. 
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng 
 T hí nghiệm 2: Cu tác dụng với axit HNO 3 loãng. 
 Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng 
2. Tính oxi hoá mạnh 
Axit nitric oxi hóa đ ư ợc nhiều kim loại, phi kim và hợp chất 
a. Tác dụng với kim loại 
(trừ Pt và Au) 
+n là số oxh cao nhất của k im loại 
L ư u ý : 
- Axit nitric đặc cho s ản phẩm khử là NO 2 , 
- Axit nitric loãng cho phẩm khử là NO 
Kim loại mạnh: Mg, Zn, Al + Axit nitric loãng cho phẩm khử là N 2 O, N 2 , NH 4 NO 3 
Fe, Al thụ động hóa 
 với axit HNO 3đ, nguội 
2. Tính oxi hoá mạnh 
b. Tác dụng phi kim và hợp chất 
IV. Ứng dụng : SGK 
 6 6 2 
 4 2 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ( 10 phút) 
B ài 1: Hoàn thành các câu trắc nghiệm sau: 
Câu 1 : Trong phân tử HNO 3 , nitơ có : 
 A. hoá trị 4 và số oxi hoá +5. B. hoá trị 5 và số oxi hoá +4. 
 C. hoá trị 4 và số oxi hoá +4. D. hoá trị 5 và số oxi hoá +5. 
Câu 2 : Cho dãy các chất: Cu, Fe, S, FeO, Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 O 3 . Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nguội là 
 A. 3. 	B. 5. 	C. 4. 	D. 6. 
Câu 3 : Phần lớn HNO 3 sản xuất ra được dùng để điều chế 
 A. phân đạm. B. thuốc nổ. C. thuốc nhuộm. D. dược phẩm. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
B ài tập 1: Hoàn thành các câu trắc nghiệm sau: 
Câu 1 : Trong phân tử HNO 3 , nitơ có : 
 A. hoá trị 4 và số oxi hoá +5. B. hoá trị 5 và số oxi hoá +4. 
 C. hoá trị 4 và số oxi hoá +4. D. hoá trị 5 và số oxi hoá +5. 
Câu 2 : Cho dãy các chất: Cu, Fe, S, FeO, Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 O 3 . Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nguội là 
 A. 2 . 	B. 3 . 	C. 4. 	D. 5 . 
Câu 3 : Phần lớn HNO 3 sản xuất ra được dùng để điều chế 
 A. phân đạm. B. thuốc nổ. C. thuốc nhuộm. D. dược phẩm. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
B ài tập 2: Viết phương trình hóa học của các cặp chất sau: 
Ag + HNO 3 đặc 
Ag + HNO 3 loãng. 
C + HNO 3 đặc 
FeO + HNO 3 loãng. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_9_axit_nitric_va_muoi_nitrat_nam_ho.pptx