Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thu - Trường THPT Lê Thanh Hiền

Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thu - Trường THPT Lê Thanh Hiền

Câu 1: Một nguyên tử có tổng số hạt cơ bản là 24. Trong hạt nhân số proton bằng với số nơtron. Xác định số khối của nguyên tử đó?

Câu 2: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là (_7^14)𝑁 (99,63%) và (_7^15)𝑁 (0,37%). Tính nguyên tử khối trung bình của nitơ

Câu 3: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là (_29^63)𝐶𝑢 và (_29^65)𝐶𝑢. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ % đồng vị (_29^63)𝐶𝑢 và (_29^63)𝐶𝑢 ?

Câu 4: Hãy viết cấu hình electron : Fe; Fe2+; Fe3+; S; S2-. Biết: ZFe = 26 ; ZS = 16.

 

pptx 31 trang Trí Tài 03/07/2023 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thu - Trường THPT Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP ĐẦU NĂM 
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU 
Ngày soạn: . 
Ngày dạy: ........ 
Lớp dạy: 11A3, 11A7 
Tiết 1 
NỘI DUNG BÀI ÔN TẬP 
I. Nguyên tử 
Vận dụng 
1. Kiến thức trọng tâm 
2. Bài tập vận dụng 
II. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 
III. Liên kết hóa học 
IV. Phản ứng oxi hóa – khử 
Hãy cho biết thành phần cấu tạo của nguyên tử ? 
1. Thành phần cấu tạo nguyên tử 
I. NGUYÊN TỬ 
Cấu tạo nguyên tử 
Hạt nhân 
Vỏ 
Proton 
Notron 
Electron 
m=1u 
q=1+ 
m=1u 
q=0 
m=0,00055u 
q=1- 
Khối lượng nguyên tử bằng: ......... 
2. Khối lượng của nguyên tử 
I. NGUYÊN TỬ 
Biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử bằng: ...............................................; kí hiệu: .............. 
khối lượng hạt nhân. 
đơn vị khối lượng nguyên tử 
u (đvC). 
Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng.................nhưng khác nhau về................ 
3. Đồng vị và nguyên tử khối trung bình. 
I. NGUYÊN TỬ 
Nguyên tử khối trung bình: 
Trong đó: 
+ X, Y: nguyên tử khối của đồng vị X, Y. 
+ a, b : % số nguyên tử của đồng vị X, Y 
số proton 
số nơtron 
4. Cấu hình electron nguyên tử. 
I. NGUYÊN TỬ 
Lớp Thứ tự 
Lớp Kn=1 
Lớp Ln=2 
Lớp Mn=3 
Lớp Nn=4 
Số phân lớp 
Số e tối đa (2n 2 ) 
Bước 1: Xác định số e của nguyên tử. 
Bước 2: Điền lần lượt các e vào các phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng 
Bước 3: Sắp xếp lại theo thứ tự các lớp và phân lớp theo nguyên tắc từ trong ra ngoài. 
1s 
2s 2p 
3s 3p 3d 
4s 4p 4d 4f 
2e 
8e 
18e 
32e 
N 
G 
Đ 
Ô 
V 
I 
1. Đây là 1 loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, có điện tích dương 
5. Tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân 
2. Một trong những đặc trưng cho nguyên tử 
4. Những nguyên tử có cùng số proton khác nhau số notron 
3. Đơn vị tính khối lượng nguyên tử 
6. Nguyên tử khối của nguyên tố có nhiều đồng vị gọi là nguyên tử khối 
3 
2 
5 
4 
6 
1 
6 
6 
3 
6 
8 
9 
 Trò chơi: Ô CHỮ 
O 
T 
P 
R 
O 
N 
K 
H 
S 
O 
O 
I 
C 
Đ 
V 
U 
N 
T 
R 
G 
B 
I 
N 
H 
U 
Y 
N 
G 
E 
N 
T 
O 
Câu 1: Một nguyên tử có tổng số hạt cơ bản là 24. Trong hạt nhân số proton bằng với số nơtron. Xác định số khối của nguyên tử đó? 
Câu 2: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là (99,63%) và (0,37%). Tính nguyên tử khối trung bình của nitơ? 
Câu 3: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là và Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ % đồng vị và ? 
Câu 4: Hãy viết cấu hình electron : Fe; Fe 2+ ; Fe 3+ ; S; S 2- . Biết: Z Fe = 26 ; Z S = 16. 
 Bài tập vận dụng 
II. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
II. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
II. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
Bán kính 
Tínhkim loại 
Tínhbazơ 
Độ âmđiện 
TínhPhi kim 
Tính axit 
Chu kì(Trái sang phải) 
Nhóm A(Trên xuống ) 
1. Sự biến đổi tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố 
II. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
Giảm 
Tăng 
Giảm 
Tăng 
Giảm 
Tăng 
Tăng 
Giảm 
Tăng 
Giảm 
Tăng 
Giảm 
II. Bài tập 
Trò chơi: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
2. Bài tập vận dụng 
II. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
Câu hỏi 1: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 11, nguyên tố X thuộc A. Chu kì 3, nhóm IVA. B. Chu kì 4, nhóm IA. C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm IVA. 
Bài tập củng cố: 
Trong nguyên tử Na, đặc điểm cấu tạo và cấu hình electron là: 
Số proton = số electron = ........................... 
Số lớp electron = .......................................... 
Số electron lớp ngoài cùng = ....................... 
Cấu hình e của nguyên tử Na: ................................... 
Câu hỏi 2: Cho các nguyên tố kim loại kiềm (thuộc nhóm IA) Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19). Dãy thứ tự tăng dần của tính kim loại sau đây đúng: A. Li < Na < K. B. K < Na < Li. C. Na < K < Li. D. Na < Li < K. 
Bài tập củng cố: 
 Trong một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố .................... đồng thời tính phi kim ..................... 
 Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố ........................ đồng thời tính phi kim.................... 
 Cho các nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 là P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17). Dãy thứ tự tăng dần cảu tính phi kim là .......................... 
S ( Z = 16) , Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA 
.... 
..... 
.... 
.... 
.... 
.... 
..... 
CHÌA KHÓA VÀNG 
Là kim loại hay phi kim ? 
Hóa trị trong hợp chất với hidro? 
Hợp chất oxit cao nhất? 
Hóa trị cao nhất trong oxit ? 
Hợp chất với hidro? 
Công thức hidroxit cao nhất ? 
SO 3 và H 2 SO 4 có tính axit hay bazo? 
Câu hỏi 3: Cho nguyên tử lưu huỳnh 
TÍNH CHẤT 
CỦA NGUYÊN TỐ 
Câu hỏi 1: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 11, nguyên tố X thuộc A. Chu kì 3, nhóm IVA. B. Chu kì 4, nhóm IA. C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm IVA. 
Bài tập củng cố: 
Trong nguyên tử Na, đặc điểm cấu tạo và cấu hình electron là: 
Số proton = số electron = ........................... 
Số lớp electron = .......................................... 
Số electron lớp ngoài cùng = ....................... 
Cấu hình e của nguyên tử Na: ................................... 
X là Natri (Na) 
11 
3 
1 
1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 
Câu hỏi 2: Cho các nguyên tố kim loại kiềm (thuộc nhóm IA) Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19). Dãy thứ tự tăng dần của tính kim loại sau đây đúng: A. Li < Na < K. B. K < Na < Li. C. Na < K < Li. D. Na < Li < K. 
Bài tập củng cố: 
 Trong một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố .................... đồng thời tính phi kim ..................... 
 Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố ........................ đồng thời tính phi kim.................... 
 Cho các nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 là P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17). Dãy thứ tự tăng dần cảu tính phi kim là .......................... 
tăng dần 
giảm dần 
tăng dần 
giảm dần 
P < S < Cl 
S ( Z = 16) , Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA 
Phi kim 
HT cao nhất trong oxit: 6 
SO 3 
HT trong HC với hidro: 2 
H 2 S 
H 2 SO 4 
SO 3 và H 2 SO 4 có tính axit 
CHÌA KHÓA VÀNG 
Là kim loại hay phi kim ? 
Hóa trị trong hợp chất với hidro? 
Hợp chất oxit cao nhất? 
Hóa trị cao nhất trong oxit ? 
Hợp chất với hidro? 
Công thức hidroxit cao nhất ? 
SO 3 và H 2 SO 4 có tính axit hay bazo? 
Câu hỏi 3: Cho nguyên tử lưu huỳnh 
TÍNH CHẤT 
CỦA NGUYÊN TỐ 
Loại liên kết 
Liên kết ion 
Liên kết cộng hoá trị 
Không cực 
Có cực 
Định nghĩa 
Bản chất của liên kết 
Hiệu độ âm điện 
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu . 
Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung . 
Cho và nhận electron 
Đôi e chung không lệch về nguyên tử nào. 
Đôi e chung lệch về nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn . 
≥ 1,7 
Từ 0 đến < 0,4 
Từ 0,4 đến < 1,7 
III. LIÊN KẾT HÓA HỌC 
III. LIÊN KẾT HÓA HỌC 
Các quy tắc xác định số oxi hóa. 
Quy tắc 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất bằng không. 
Quy tắc 2: Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không. 
Quy tắc 3: Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó.Trong ion đa nguyên tử tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion đó. 
Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hiđrô bằng +1. Số oxi hóa của oxi bằng -2. 
Bài tập 1: Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử, hãy xác định loại liên kết trong các phân tử sau: 
Phân tử 
Hiệu độ âm điện 
Loại liên kết 
H 2 S 
NH 3 
CaS 
H 2 O 
BaF 2 
Cl 2 
Cho các giá trị độ âm điện của các nguyên tố như sau 
Ca 
Ba 
H 
S 
N 
Cl 
O 
F 
1,0 
0,89 
2,2 
2,58 
3,04 
3,16 
3,44 
3,98 
III. LIÊN KẾT HÓA HỌC 
2. Bài tập vận dụng 
Bài tập 2: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của: H 2 S; NH 3 ; CaS; H 2 O; Cl 2 . 
Cho vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn như sau: 
H 
S 
N 
Ca 
O 
F 
Cl 
IA 
VIA 
VA 
IIA 
VIA 
VIIA 
VIIA 
III. LIÊN KẾT HÓA HỌC 
2. Bài tập vận dụng 
Bài tập 3: Xác định số oxi hoá (gọi là x) của các nguyên tố trong các chất sau: 
III. LIÊN KẾT HÓA HỌC 
2. Bài tập vận dụng 
 S trong H 2 SO 4 ; H 2 S; SO 3 2- 
N trong NH 3 ; HNO 3 ; NH 4 + 
Cl trong HCl; Cl 2 ; HClO 
Đáp án 
Phân tử 
Hiệu độ âm điện 
Loại liên kết 
H 2 S 
2,58 – 2,2 = 0,38 <0,4 
CHT không cực 
NH 3 
3,04 - 2,2 = 0,84 > 0,4 
CHT có cực 
CaS 
2,58 – 1,0 = 1,58 >0,4 
CHT có cực 
H 2 O 
3,44 – 2,2 = 1,24 >0,4 
CHT có cực 
BaF 2 
3,98 –0,89 =3,09 >1,7 
CHT ion 
Cl 2 
0 
CHT không cực 
Bài tập 1: Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử, hãy xác định loại liên kết trong các phân tử sau: 
IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 
1. Kiến thức trọng tâm 
Phản ứng ôxi hóa khử là phản ứng:.......... 
Chất ôxi hóa (chất bị khử) là: ........... 
Chất khử (chất bị oxi hóa) là: ........... 
Quá trình (sự) oxi hóa là: .......... 
Quá trình (sự) khử là: ............ 
nguyên tử (hay ion) này nhường electron cho nguyên tử (hay ion) kia. 
quá trình nhận electron. 
quá trình nhường electron. 
chất nhường e (số oxi hóa tăng). 
chất nhận e (số oxi hóa giảm). 
IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 
1. Kiến thức trọng tâm 
Các bước cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá khử: 
Bước 1: Xác định số oxi hoá các nguyên tố. Tìm ra nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. 
Bước 2: Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá. 
Bước 3: Xác định hệ số cân bằng sao cho số e cho = số e nhận. 
Bước 4: Đưa hệ số cân bằng vào phương trình. 
Sự oxi hóa một nguyên tố là quá trình lấy bớt electron 
 của nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nó tăng lên 
Cho phản ứng M 2 O x + HNO 3 → M(NO 3 ) 3 + . 
Nếu x = 3 thì phản ứng là phản ứng oxi hóa khử 
Quá trình Fe +3 + 3 e → Fe 0 là quá trình oxi hóa 
Phản ứng NH 4 NO 3 → N 2 O + H 2 O 
không phải là phản ứng oxi hóa - khử 
Chất khử là chất nhường electron 
Số oxi hóa của Mn trong K 2 MnO 4 là +7 
Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa- khử là 
sản phẩm phải có kết tủa 
Trong phản ứng : Cu+ 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 
Cu là chất bị oxi hóa 
Sự đun nấu là qúa trình oxi hóa- khử 
Phản ứng phân hủy luôn là phản ứng oxi hóa- khử 
1 
2 
3 
8 
4 
5 
6 
7 
9 
10 
§ 
S 
§ 
S 
S 
§ 
S 
§ 
S 
S 
IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 
IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 
2. Bài tập vận dụng 
Bài 2: Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hoá và chất khử. 
a) KMnO 4 + HCl KCl + MnCl 2 + H 2 O + Cl 2 
b) Fe + 6HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O 
c) HNO 3 + H 2 S S + NO + H 2 O 
d) Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO + H 2 O 
Xin chân thành cám ơnquý thầy cô và các em học sinh ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_tiet_1_on_tap_dau_nam_nam_hoc_2022_2023.pptx