Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Câu 1. Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì xây dựng đất nước trong hoàn cảnh

A. nhận được sự giúp đỡ của các nước láng giềng.

B. các nước đế quốc tiến hành chiến tranh phá hoại.

C. đất nước bước đầu được khôi phục sau chiến tranh.

D. nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.

 

pptx 22 trang Trí Tài 01/07/2023 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 11/2 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1. Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì xây dựng đất nước trong hoàn cảnh 
A. nhận được sự giúp đỡ của các nước láng giềng. 
B. các nước đế quốc tiến hành chiến tranh phá hoại. 
C. đất nước bước đầu được khôi phục sau chiến tranh. 
D. nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2. Tháng 3/1921 Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện 
A. cải cách ruộng đất 
B. Chính sách cộng sản thời chiến 
C. Chính sách kinh tế mới 
D. hợp tác hóa nông nghiệp 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 3. Người đề xướng Chính sách kinh tế mới (1921) là 
A. Xtalin 	 
B. Khơrútxốp 
C. Lênin 	 
D. Đimitơrốp 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 4. Trong nông nghiệp, Chính sách kinh tế mới đề ra chủ trương gì? 
A. Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực 
B. Nông dân phải bán một phần số lương thực dư thừa cho Nhà nước 
C. Thay thế thuế lương thực từ nộp bằng hiện vật sang nộp bằng tiền 
D. Khuyến khích nông dân tham gia vào các hợp tác xã nông nghiệp 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 5. Chính sách kinh tế mới (1921) không đề ra chủ trương nào trong lĩnh vực công nghiệp? 
A. Cho phép tư nhân lập xí nghiệp nhỏ có sự kiểm soát của Nhà nước. 
B. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga. 
C. Thành lập Ban quản lí dự án các khu công nghiệp nặng. 
D. Nhà nước khôi phục phát triển công nghiệp nặng. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 6. Nội dung nào sau đây không thuộc Chính sách kinh tế mới? 
A. Nhà nước chấn chỉnh lại việc tổ chức, sản xuất các ngành kinh tế công nghiệp 
B. Nhà nước tổ chức lại các xí nghiệp, nhà máy, thành lập các tổ chức nghiệp đoàn 
C. Nhà nước chuyển các xí nghiệp nhỏ sang hạch toán kinh doanh, cải thiện chế độ tiền lương 
D. Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt: công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 7. Ý nghĩa lớn nhất đối với Nga khi thực hiện thành công chính sách kinh tế mới là gì? 
A. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách mạng. 
B. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch từ bên ngoài bao vây, tấn công phá hoại thành quả cách mạng. 
C. Nhân dân Xô viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. 
D. Nước Nga phục hồi các công ti tư bản và giải quyết được những quyền lợi cơ bản cho các tầng lớp nhân dân 
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống 
Véc-xai Oasinhtơn 
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và hậu 
quả của nó (Tích hợp) 
NỘI DUNG CHÍNH 
BÀI 11. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) 
2. Cao trào cách mạng 1918 - 1923 và sự thành lập 
Quốc tế Cộng sản (Không dạy) 
4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít 
và nguy cơ chiến tranh (Không dạy) 
BÀI 11. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Véc-xai Oasinhtơn: 
Hội nghị Véc-xai (1919-1920) 
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vec-xai và Oa-sinh-tơn để kí kết hòa ước phân chia quyền lợi. 
→ Một trật tự thế giới mới được thiết lập , gọi là hệ thống hòa ước Vecxai - Oasinhtơn. 
*Sự hình thành: 
Hội nghị Washington (1921-1922) 
Sau khi CTTG thứ nhất kết thúc, các nước TB đã làm gì để giải quyết vấn đề hậu chiến? 
BÀI 11. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Véc-xai Oasinhtơn 
*Tác động: 
Biểu tượng của Hội Quốc liên 
- Những mâu thuẫn giữa các nước tư bản càng sâu sắc. 
- Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản chỉ mang tính tạm thời, mỏng manh. 
→Hội quốc liên thành lập để duy trì trật tự thế giới mới 
Để bảo vệ quyền lợi của mình các nước tư bản đã làm gì ? 
12 
Áo 
Hung-ga-ri 
Đế quốc Áo-Hung 
BÀI 11. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
2. Cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản. Quốc tế cộng sản ( Không dạy ) 
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó 
THẢO LUẬN NHÓM 
Nhóm 1: Nguyên nhân và diễn biến ? 
Nhóm 2: Hậu quả và biện pháp giải quyết ? 
BÀI 11. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó: 
* Nguyên nhân: 
 - Do sản xuất ồ ạt, → “cung” vượt quá “cầu”→ hang hóa ế thừa ứ đọng . 
*Diễn biến : 
- Ngày 24/10/1929 khủng hoảng ở Mĩ, đầu tiên là lĩnh vực tài chính - ngân h à ng . 
- Từ Mĩ, khủng hoảng lan ra toàn thế giới tư bản , kéo dài đến 1933. 
*Hậu quả: 
 + Kinh tế: bị tàn phá nặng nề, hàng trăm triệu người đói khổ. 
 + Chính trị-xã hội: bất ổn, biểu tình diễn ra khắp các nước tư bản. 
+ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện→ nguy cơ đưa đến chiến tranh thế giới mới .  
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó 
*Hậu quả: 
BÀI 11. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
- Ở Mĩ: 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 13 vạn công ty phá sản, 1932 SLCN chỉ còn 53%, báo chí Mĩ công khai tuyên truyền dung ngũ cốc làm nhiên liệu. 
- Ở Nhật: Sản lượng công nghiệp giảm 32,5%; ngoại thương giảm 80%; 3 triệu người thất nghiệp. 
- Ở Đức: Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47%, h àng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa , hơn 5 triệu người thất nghiệp .   
BÀI 11. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó: 
Biện pháp khắc phục cuộc khủng khoảng kinh tế (1929-1933)? 
* Biện pháp giải quyết khủng hoảng : 
* Mĩ – Anh – Pháp : 
- Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội. 
- Duy trì hệ thống Vécxai-Oasinhtơn. 
* Đức – Italia - Nhật Bản : 
- P hát xít hóa bộ máy nhà nước→ gây chiến tranh xâm lược. 
→Thế giới hình thành 2 khối đế quốc đối đầu: Đức-Ý-Nhật và Anh-Pháp-Mĩ, chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh thế giới. 
Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với quan hệ quốc tế 
Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) 
Chủ nghĩa phát xít 
Nguy cơ chiến tranh 
CTTG II 
CÂU HỎI CỦNG CỐ 
Câu 1 . Trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có tên gọi là 
A. trật tự thế giới đa cực . B. trật tự hai cực. 
C. trật tự đơn cực. D. trật tự Vécxai - Oasinhtơn . 
Câu 2 . Những nước giành được nhiều quyền lợi trong trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là 
A. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ . B. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản . 
C. Anh, Đức, Mĩ, Nhật Bản . D. Italia, Pháp, Mĩ, Nhật Bản . 
CÂU HỎI CỦNG CỐ 
Câu 3. “Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng manh” vì 
A. hệ thống thuộc địa của các nước nhiều, ít khác nhau 
B. có sự phát triển không đồng đều về kinh tế 
C. các nước đều cho rằng mình có sức mạnh cạnh tranh riêng 
D. làm nảy sinh mâu thuẫn về việc phân chia quyền lợi 
Câu 4. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên có tên gọi là 
A. Hội Ái hữu B. Hội Quốc xã 
C. Hội Quốc liên D. Hội Đoàn kết 
CÂU HỎI CỦNG CỐ 
Câu 5. Nội dung nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? 
A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản 
B. Đem lại nhiều cơ hội cho một số nước tư bản 
C. Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn 
D. Đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản 
Câu 6 . Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã làm gì? 
A. Lôi kéo, tập hợp đồng minh 
B. Thiết lập chế độ độc tài phát xít 
C. Kêu gọi viện trợ từ bên ngoài. 
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_11_tinh_hinh_cac_nuoc_tu_ban_giua_h.pptx