Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất - Năm học 2022-2023

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất - Năm học 2022-2023

* Vài nét về tiểu sử Phan Bội Châu:

Phan Bội Châu (1867 - 1940) hiệu Sào Nam, tự Hải Thụ

Sinh ra tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Trong gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước

Từ nhỏ Phan Bội Châu nổi tiếng thông minh và đã sôi sục nhiệt tình cứu nước

6 tuổi học 3 gày thuộc hết Tam Tự Kinh, 7 tuổi đọc hết sách Luận ngữ, 13 tuổi đỗ đầu kì thi Huyện.

1900 đỗ thi Hương

1905 tổ chức phong trào Đông Du

1925 bị Pháp bắt cóc tại Thượng Hải giải về nước kết án tử hình sau đó được an xá.

21/10/1940 mất tại Huế.

 

ppt 22 trang Trí Tài 01/07/2023 1910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Do cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp tại Việt Nam đã làm chuyển biến bước đầu về kinh tế, xã hội, đặc biệt là xã hội với sự xuất hiện của các giai cấp và tầng lớp mới như: tư sản, tiểu tư sản, công nhân đây là cơ sở kinh tế, xã hội để tiếp nhận luồng tư tưởng từ bên ngoài dội vào. 
+ Đó là phong trào Cần Vương (1885 - 1896). Với mục đích đánh Pháp giành độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến có vua hiền – tôi giỏi, nhưng thất bại 
Chứng tỏ con đường cứu nước theo ngọn cờ phong kiến đã thất bại 
+Tư tưởng bên ngoài ( Khách quan) 
? Em cho biết cuối thế kỷ XIX có phong trào yêu nước nào tiêu biểu? Kết quả ra sao? 
? Vậy điều kiện lịch sử ở đầu thế kỷ XX có ảnh hưởng như thế nào đến phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam? 
+Điều kiện bên trong ( Chủ quan) 
Do ảnh hưởng của tư tưởng mới ở bên ngoài tới Việt Nam, như CM Tân Hợi ở Trung Quốc, Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản, phương Tây 
Làm xuất hiện khuynh hướng cứu nước theo con đường Dân chủ 
tư sản (cách mạng tư sản) 
BÀI 23. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT ( 1914) 
NỘI DUNG 
PHAN BỘI CHÂU VÀ XU HƯỚNG BẠO ĐÔNG 
PHAN CHÂU CHINH VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH 
Câu hỏi nhận thức 
1. Nêu hoạt động và xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu 
2. Những hoạt động chủ yếu và xu hướng cứu nước của Phan Châu Trinh 
3. So sánh xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh 
BÀI 21. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT(1914) 
Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 3 nhóm - thảo luận theo phiếu học tập. 
+ Nhóm 1 : Nêu những hoạt động chủ yếu trong xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu. 
+ Nhóm 2: Nêu những hoạt động chủ yếu trong xu hướng cứu nước của Phan Châu Trinh. 
+ Nhóm 3 : So sánh điểm giống và khác nhau trong xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. 
* Vài nét về tiểu sử Phan Bội Châu: 
Phan Bội Châu (1867 - 1940) hiệu Sào Nam, tự Hải Thụ 
Sinh ra tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 
Trong gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước 
Từ nhỏ Phan Bội Châu nổi tiếng thông minh và đã sôi sục nhiệt tình cứu nước 
6 tuổi học 3 gày thuộc hết Tam Tự Kinh, 7 tuổi đọc hết sách Luận ngữ, 13 tuổi đỗ đầu kì thi Huyện. 
1900 đỗ thi Hương 
1905 tổ chức phong trào Đông Du 
1925 bị Pháp bắt cóc tại Thượng Hải giải về nước kết án tử hình sau đó được an xá. 
21/10/1940 mất tại Huế. 
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động. 
BÀI 21. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT(1914) 
a. Chủ trương cứu nước 
Mục tiêu: + Giải phóng dân tộc 
 + Cứu nước -> cứu dân 
Phương pháp: + Bạo động vũ trang ( Nợ máu phải trả bằng máu). 
 + Dựa và Nhật để đánh Pháp 
BÀI 21. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT(1914) 
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động. 
Vì sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập? 
Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang (truyền thống của dân tộc ta trong việc đấu tranh giành lại và bảo vệ độc lập dân tộc cũng là đấu tranh vũ trang: các cuộc khởi nghĩa ). Nên ông chủ trương lập ra Hội Duy tân với mục đích là lập ra một nước Việt Nam độc lập. 
Vì sao Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản 
- Phan Bội Châu cho rằng Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905 
Kẻ thù : + Thực dân Pháp 
b. Hoạt động 
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động. 
BÀI 21. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT(1914) 
Hội Duy Tân ( 1904) 
Việt Nam quang phục hội ( 1912) 
Mục đích 
Hoạt động 
Kết quả 
– 5-1904, thành lập Hội Duy Tân 
– Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chỉnh thể quân chủ lạp hiến 
6-1912 thành lập Việt Nam quang phục hội. 
- Đanh đuuỏi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa dân chủ Việt Nam 
Tổ chức phong Trào Đông Du đưa sinh viên sang Nhật học tập. 
Hội đã cử những người bí mật về nước trừ khử những tên đầu sỏ và những tay sai đắc lực của chúng 
– 8-1908, Pháp-Nhật câu kết, trục xuất các lưu học sinh và Phan Bội Châu về nước Phong trào Đông du tan rã 
Đã đạt được một số kết quả nhất định, song Pháp dựa vào đó tăng cường khủng bố. 
24/12/1913 Phan Bội Châu bị bắt giam nhà tù Quảng Đông 
-1925 bị Pháp bắt giam. 
b. Hoạt động 
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động. 
BÀI 21. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT(1914) 
Tich cực 
Hạn chế 
Mặt tích cực và hạn chế trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu? 
- Xác định đúng kẻ thù: Pháp 
Chủ trương bạo động là đúng 
Tổ chức, tập hợp lực lượng chống pháp 
Đánh Pháp dựa vào Nhật( Không hiểu rõ bản chất của đế quốc). 
Ra nước ngoài cầu viện, mà không chú ý phát triển lực lượng trong nước. 
Ý nghĩa 
 Khuấy động tinh thần yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc, tập hợp lực lượng kháng Pháp hùng mạnh. 
* Vài nét về tiểu sử Phan Châu Trinh: 
- Phan Châu Trinh (1872 - 1926) hiệu Tây Hồ, biệt hiệu là Hy Mã 
- Sinh ra tại Tiên Phước, Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 
-Trong gia đình trung lưu, cha làm chức quan võ nhỏ. 
- Từ nhỏ nổi tiếng thông minh, mẫn cán 
- 1900 đỗ cử nhân, năm 1901 đỗ phó bảng, năm 1902 ra làm quan với chức Thừa biện bộ Lễ 
- Năm 1905 cáo quan về quê, từ đó dốc lòng vào hoạt động cứu nước. 
- 1906 đi Nhật gặp Phan Bội Châu trao đổi ý kiến. 
- 1911 sang Pháp gặp Nguyễn Ái Quốc. 
- 1914 bị bắt. 
- 1922 viết thư kể 7 tội của vua Khải Định ( Tp Con rồng tre) 
- 1925 về nước diễn thuyết tại Sài Gòn 2 lần. 
- 1926 bị bệnh nặng mất 
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách 
BÀI 21. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT(1914) 
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách 
BÀI 21. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT(1914) 
Chủ trương 
Kẻ thù: Bọn vua quan phong kiến hủ bại 
Mục tiêu: xây dựng một xã hội tiến bộ theo khuynh hướng dân chủ tư sản 
+ cứu dân-> cứu nước 
Phương pháp: cải cách ( Ôn hòa), nâng cao dân trí, dân quyền. + Dựa vào Pháp để lạt đổ ngôi vua 
Chủ trương 
Mục đích 
Phong trào và nội dung hoạt động 
Kết quả 
Ý nghĩa 
Hạn chế 
	 Cải cách đất nước 
	Nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại. 
	 Năm 1906 mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ. 
	- Nội dung: 
	+ kinh tế: chú ý đến việc cổ động, chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh... 
	+ Mở trường dạy học: dạy theo lối mới, lập trường ở nhiều nơi, dạy chữ quốc ngữ, dạy các môn học mới... 
	+ Cải cách trang phục và lối sống: vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn. Những hủ tục phong kiến bị lên án ... 
	Tư tưởng Duy Tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hoà, biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt như phong trào chống thuế năm 1908. Phong trào Duy Tân đang phát triến sâu rộng thì Pháp đàn áp dữ dội. Năm 1908 Phan Ch©u Trinh bị bắt và kết án 3 năm tù 
Dựa vào Pháp để đánh phong kiến ảo tưởng với kẻ thù 
Ít chú ý tới lực lượng cách mạng trong nước 
Chưa xác định hết kẻ thù 
Cổ vũ tinh thần học tập tự cường , giáo dục tư tưởng chống lại các hủ tục phong kiến. 
SO SÁNH CHỦ TRƯƠNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH 
Giống nhau: 
Đều đại diện cho PTDTDC của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX. 
-Tạo ra những cuộc v ậ n động C M mới khi PT cứu nước theo ý thức hệ PK thấ t bại (PTCV) con đường DCTS thu hút nhiều tầng lớp tham gia. 
- Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước phát triển theo hướng CMTS đứng lên con đường CNTB. 
- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa XD được những cơ sở vững chắc cho 1 xã hội. 
– Hoạt động ở cả trong và ngoài nước 
* Tính chất: Đều xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân. 
* Kết quả: Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại 
Vì sao xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có sự khác nhau? 
SO SÁNH CHỦ TRƯƠNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH 
Khác nhau: 
Nội dung 
Phan Bội Châu 
Phan Châu Trinh 
Nhiệm vụ 
Phương pháp 
Phương thức hoạt động 
Hoạt động tiêu biểu 
Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế độ phong kiến 
Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “Khai thông dân trí, mở mang dân quyền” 
Bạo động vũ trang: Cứu nước -> cứu dân 
Cải cách ( ôn hòa): Cứu dân -> cứu nước. 
Bí mật, bất hợp tác, có tổ chức 
Công khai, hợp pháp, không xây dựng tổ chức chính trị mà chỉ hô hào 
Tổ chức Duy tân hội, phong trào Đông Du 
Lập hội buôn, mở trường học, diễn thuyết, cổ vũ mở mang công- thương nghiệp 
Củng cố 
Câu 1. Chủ trương của Hội Duy Tân là: 
A. Tiến hành cải cách nhằm nâng cao dân trí, dân quyền dựa vào Pháp đánh phong kiến 
B. Đánh đuổi giặc Pháp giành độc lập, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Việt Nam 
C. Đánh đuổi giặc Pháp giành độc lập, thiết lập chế độ cộng hòa ở Việt Nam 
D. Tiến hành cuộc cải cách toàn diện kinh tế - văn hoá - xã hội 
Câu 2 . Đường lối cứu nước của cụ Phan Bội Châu là: 
A. Chống Pháp và phong kiến. 
B. Cải cách nâng cao dân sinh dân trí, dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến 
C. Dựa vào Pháp xây dựng nước Việt nam cộng hoà. 
D. Dùng bạo lực giành độc lập 
Câu 3. Nguyên nhân dẫn đến phong trào Đông Du tan rã 
A. Thực dân Pháp tăng cường khủng bố 
B. Do đế quốc Nhật trục xuất học sinh Việt Nam ra khỏi nước Nhật 
C. Thực dân Pháp câu kết và yêu cầu Nhật Bản trục xuất những người Việt Nam yêu nước khỏi Nhật 
D. Sau một thời gian học tập sinh viên Việt Nam về nước để hoạt động cách mang 
Câu 4. Nguyên nhân quan trọng nhất làm nảy sinh phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX ở nước ta ? 
A. Cách mạng tháng 10 Nga thành công 
B. Sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản 
C. Sự thất bại của phong trào yêu nước dưới ngọn cờ phong kiến 
D. Tư tưởng dân chủ tư sản ở Trung Quốc và Nhật Bản thâm nhập vào nước ta 
Câu 5. Nội dung chủ yếu của phong trào Duy tân do Phan Châu Trinh khởi xướng là 
A. tổ chức kháng chiến chống Pháp. 
B. dùng bạo lực lật đổ chế độ phong kiến. 
C. xóa mù chữ cho nhân dân. 
D. Cải cách văn hóa xã hội, giáo dục lòng yêu nước đấu tranh chống ngoại xâm 
Câu 6 . Khuynh hướng của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ở Việt Nam là 
A. khuynh hướng dân chủ tư sản. 
B . khuynh hướng vô sản. 
C. khuynh hướng bạo động. 
D . khuynh hướng cải lương. 
Câu 7 . Hạn chế căn bản trong tư tưởng cứu nước của cụ Phan Châu Trinh là 
A. kịch liệt phản đổi chủ trương bạo động, vốn là phương pháp truyền thống, rất có hiệu quả trong cuộc đấu tranh giành và giữ độc lập dân tộc trong lịch sử. 
B. chủ trương dựa vào Pháp để đem lại sự giàu mạnh, văn minh cho đất nước, coi đó là một trong những cơ sở giành độc lập. 
C. phản đối tư tưởng dân chủ lập hiến, dựa vào ngôi vua để thu phục nhân tâm, rất phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam cũng như khu vực lúc bấy giờ. 
D. tư tưởng Duy tân chỉ tác động tới một bộ phận trí thức không thể thâm nhập vào quảng đại quần chúng nhân dân lao động. 
Câu 8 . Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX là 
A. chưa có sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân. 
B. chính quyền thực dân phong kiến còn quá mạnh. 
C. chưa có tổ chức lãnh đạo sáng suốt và phương pháp cách mạng đúng đắn. 
D. chưa xác định đúng kẻ thù của dân tộc. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_23_phong_trao_yeu_nuoc_va_cach_mang.ppt