Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Năm học 2022-2023

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Năm học 2022-2023

- Nắm được sự vươn lên mạnh mẽ của nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là thời kỳ bùng phát của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.

- Hiểu được tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Mĩ và chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven trong việc đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng,bước vào một thời kỳ phát triển mới.

 

ppt 33 trang Trí Tài 01/07/2023 4650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
- Nắm được sự vươn lên mạnh mẽ của nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là thời kỳ bùng phát của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 
- Hiểu được tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Mĩ và chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven trong việc đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng,bước vào một thời kỳ phát triển mới. 
I – NƯỚC MĨ NHỮNG NĂM 1918 – 1929 
1- Tình hình kinh tế 
* Trong những năm 20 của thế kỉ XX kinh tế Mĩ bước vào thời kì phồn vinh: 
a) Nguyên nhân: 
+ Không bị ảnh hưởng từ chiến tranh. 
- Nguyên nhân khách quan: 
+ Mĩ là nước thắng trận, thu lợi từ chiến tranh 
+ Mĩ từ con nợ trở thành chủ nợ của châu Âu nhờ việc bán vũ khí và hàng hóa 
- Nguyên nhân chủ quan: 
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. 
* Trong những năm 20 của thế kỉ XX kinh tế Mĩ bước vào thời kì phồn vinh: 
b) Biểu hiện: 
+ Đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, thép, dầu hỏa Ông vua ô tô của thế giới. 
+ Năm 1923 - 1929 sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới. 
+ Năm 1929 nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới Chủ nợ thế giới. 
I – NƯỚC MĨ NHỮNG NĂM 1918 – 1929 
1- Tình hình kinh tế 
c) Hạn chế: 
+ Không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng 
+ Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 đến 80% công suất vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra. 
+ Sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp và nông nghiệp 
I – NƯỚC MĨ NHỮNG NĂM 1918 – 1929 
1- Tình hình kinh tế 
I – NƯỚC MĨ NHỮNG NĂM 1918 – 1929 
2- Tình hình chính trị - Xã hội 
a) Chính trị: 
- Giới cầm quyền Mĩ đề cao sự phồn vinh của nền kinh tế, ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ 
- Nắm quyền Tổng thống là ông Herbert Hoover - người của Đảng Cộng hòa. 
- Người lao động luôn phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất công, đời sống cực khổ. 
b) Xã hội: 
 Phong trào đấu tranh của công nhân nổ ra sôi nổi 
 tháng 5/1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập 
- Nạn phân biệt đối sử đối với người Châu Âu và Châu Á ở Mĩ 
- Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản 
>< 
II- N Ư ỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 193 3 ) ở Mĩ 
L à thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra hầu hết trong những năm 1930, bắt đầu ở Hoa Kỳ . Thời gian diễn ra cuộc Đại khủng hoảng khác nhau trên khắp thế giới; ở hầu hết các quốc gia, nó bắt đầu vào năm 1929 và kéo dài cho đến cuối những năm 1930. 
Khủng hoảng 1929 - 1933 thảm họa 
kinh tế 
tồi tệ nhất lịch sử nhân loại 
II- N Ư ỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 193 3 ) ở Mĩ 
a) Nguyên Nhân: 
+ Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận của các nước tư bản 
+ Sức mua giản sút vì quần chúng quá nghèo khổ 
 Mất cân bằng về c ung cầu (cung cao hơn cầu) 
 khủng hoảng kinh tế thừa. 
b) Diễn biến: 
+ Khủng hoảng diễn ra từ tháng 10/1929 bắt nguồn tại Mĩ trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, sau đó lan sang các ngành kinh tế khác, rồi nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới 
+ Đến năm 1932 khủng hoảng đạt đến đỉnh cao nhất. 
II- N Ư ỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1939) ở Mĩ 
29/10/1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ 
c) Hậu quả: 
- Trong lĩnh vực kinh tế: 
+ Đồng tiền mất giá Lạm phát mạnh 
+ Sản lượng công nghiệp giảm sút nghiêm trọng 
+ Kinh tế Mỹ bị tàn phá nặng nề 
+ Hàng loạt nhà máy, doanh nghiệp, ngân hàng , cửa hàng đóng cửa, nông dân mất ruộng đất, lang thanh nghèo đói 
II- N Ư ỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 193 3 ) ở Mĩ 
Người dân vây quanh các ngân hàng chờ rút tiền trong khi nhiều ngân hàng đã rơi vào tình trạng khủng hoảng 
c) Hậu quả: 
- Trong lĩnh vực chính trị - xã hội: 
 Chính trị bất ổn, xã hội rối loạn với các cuộc đấu tranh, biểu tình triền miên 
+ Mâu thuẫn giữa giai cấp tư bản và vô sản, giữa người nông dân và địa chủ cực kỳ gay gắt cuộc bạo loạn xảy ra khắp nơi 
+ Hàng ngàn người thất nghiệp 
+ Nội bộ nước Mĩ lục đục, rối loạn 
+ Nạn đói hoành hành khắp nơi 
II- N Ư ỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 193 3 ) ở Mĩ 
Biểu đồ về tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ (1920-1946) 
Dòng người thất nghiệp ở Mĩ năm 1930 
Công nhân Mĩ biểu tình ở New York 
II- N Ư ỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 
2-Chí nh sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven 
 Cuối năm 1932, để cứu vãn tình hình, Tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là Chính sách mới 
II- N Ư ỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 
2-Chí nh sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven 
a) Nội dung của chính sách mới: 
 Thực chất của chính sách mới: Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị xã hội vai trò của nhà nước được tăng cường. 
Lĩnh vực 
Nội dung 
Kinh tế 
 Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế 
 Phục hồi lại nền kinh tế thông qua các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp 
Chính trị - Xã hội 
 Cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới 
 Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp 
II- N Ư ỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 
2-Chí nh sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven 
b) Kết quả của chính sách mới: 
+ Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội. 
+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933. 
 Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, góp phần duy trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ 
+ Khôi phục được sản xuất 
II- N Ư ỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 
2-Chí nh sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven 
1929 
1931 
1933 
1935 
1937 
1939 
1941 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
Tỉ đôla (USD) 
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929 - 1941) 
38 tỉ 
58 tỉ 
62 tỉ 
68 tỉ 
72 tỉ 
98 tỉ 
87 tỉ 
c) Chính sách đối ngoại: 
 + Năm 1934, thực hiện chính sách “láng giềng thân thiện” với các nước Mĩ-la-tinh 
 Xoa dịu các cuộc đấu tranh chống Mĩ và củng cố vị trí của Mĩ tại khu vực 
+ Trung lập với các xung đột quân sự ngoài châu Mĩ 
 Khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động, gây ra chiến tranh thế giới thứ II 
+ Tháng 11/1933 chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô (trên thực tế vẫn giữ lập trường chống cộng sản) 
II- N Ư ỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 
2-Chí nh sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven 
Bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 - 1933 
Không thể rút ra được một bài học cụ thể nào, nhưng có một bài học đắt giá để nhận diện khủng hoảng kinh tế sắp đến là một xã hội từ người nghèo đến nhà giàu đều muốn tham gia chứng khoán để làm giàu lên nhanh chóng Quả bóng kinh tế đang to dần Khủng hoảng kinh tế sắp diễn ra 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_13_nuoc_mi_giua_hai_cuoc_chien_tran.ppt