Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 7
I- Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX.
Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858 - 1873) LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-1918) Chương I VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Nội dung bài học I- Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. 1 - Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX * Chính trị: - Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập có chủ quyền , song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. I - Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX * Chính trị: - Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập có chủ quyền , song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. * Kinh tế: + Nông nghiệp: sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên. + Công thương nghiệp: đình đốn; nhà nước độc quyền công thương, thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”. * Quân sự: - Lạc hậu. * Đối ngoại: - S ai lầm như: cấm đạo, đuổi giáo sĩ. * Xã hội: - Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra ở khắp nơi. I - Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX * Chính trị: * Kinh tế: * Quân sự: * Đối ngoại: * Xã hội: I - Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX Đất nước khủng hoảng, suy yếu trầm trọng, mâu thuẫn xã hội gay gắt và đứng trước nguy cơ xâm lược của tư bản phương Tây. 2 - Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam. Thông qua thương nhân và giáo sĩ, Pháp đã do thám tình hình Việt Nam. Lấy cớ triều đình Huế cự tuyệt giao lưu và cấm đạo Thiên chúa, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Việt Nam. 2 - Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam . Giám mục Bá Đa Lộc ( Pigneau de Behaine ) 3 - Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 . Hải cảng sâu, rộng Đà Nẵng Cách Huế 100 km về phía Bắc Nằm trên trục giao thông Bắc-Nam Thực dân Pháp xây dựng cơ sở giáo dân theo đạo Kitô Âm mưu chiếm Đà Nẵng làm căn cứ rồi tấn công ra Huế nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng 3 . Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 . Bán đảo sơn trà Lược đồ Việt Nam Huế Gần đồng bằng Nam - Ngãi 3 . Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. Mặt trận Cuộc xâm lược của Pháp Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam Kết quả, ý nghĩa Đà Nẵng 1858 3 . Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. Mặt trận Cuộc xâm lược của Pháp Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam Kết quả, ý nghĩa Đà Nẵng 1858 - Ngày 31/8/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. - Ngày 1/9/1858 Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc xâm lược VN. Quân dân anh dũng chống trả quân xâm lược, t hực hiện kế sách “vườn không nhà trống ” gây cho địch nhiều khó khăn. - Khí thế kháng chiến sôi sục trong cả nước. - Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng 5 tháng, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bước đầu bị thất bại 3 . Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. - Ngày 31/8/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. - Ngày 1/9/1858 Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc xâm lược VN. Quân dân anh dũng chống trả quân xâm lược, t hực hiện kế sách “vườn không nhà trống ” gây cho địch nhiều khó khăn. - Khí thế kháng chiến sôi sục trong cả nước. - Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng 5 tháng, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bước đầu bị thất bại Tàu chiến của Pháp ở Đà Nẵng năm 1858 Tàu chiến Pháp đánh cảng Đà Nẵng Liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công vào Đà Nẵng qua các bức ký họa được lưu giữ tại Bảo tàng Đà Nẵng. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Đà Nẵng ngày 1/9/1858. Liên quân Pháp-Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng Nguyễn Tri Phương Q uân triều đình Việt Nam đốc thúc binh sĩ và voi chiến xông lên đánh Pháp tại Đà Nẵng. N hững khẩu súng thần công này đã trút bão lửa vào chiến thuyền của Liên quân Pháp - Tây Ban Nha, hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Đà Nẵng. Đà Nẵng Trung Quốc Ai Lao Cambodia Bản đồ hành chính Việt Nam thời Nguyễn II. Kháng chiến chống pháp ở Gia Định và các tỉnh Đông Nam Kì. 1 . Kháng chiến ở Gia Định 1 . Kháng chiến ở Gia Định * Âm mưu của Pháp: Cắt đường tiếp tế lương thực của nhà Nguyễn, điều kiện làm chủ lưu vực sông Mê Kông. 17-2-1859 Nguyên nhân thực dân Pháp tấn công Gia Định ? Gia Định là vựa lúa của triều đình Xa TQ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh Theo đường sông Mê công chiếm Campuchia làm chủ sông Mêkong 1 . Kháng chiến ở Gia Định Giai đoạn Cuộc xâm lược của Pháp Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam Kết quả, ý nghĩa Từ 2-1859 → đầu 1860 17-2-1859, đánh chiếm thành Gia Định. chủ động kháng chiến ngay từ đầu, chặn đánh, quấy rối, tiêu diệt địch. làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” và buộc thực dân Pháp phải chuyển sang “chinh phục từng gói nhỏ”. Tàu chiến của lực lượng viễn chinh Pháp từ sông Sài Gòn bắn vào thành Gia Định (tranh của Antoine Léon Morel-Fatio) – Năm 1859. Q uân Pháp tấn công thành Gia Định 1 . Kháng chiến ở Gia Định Giai đoạn Cuộc xâm lược của Pháp Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam Kết quả, ý nghĩa Từ 2-1859 → đầu 1860 Từ đầu 1860 → 7/ 1860 17-2-1859, đánh chiếm thành Gia Định . chủ động kháng chiến ngay từ đầu, chặn đánh, quấy rối, tiêu diệt địch. làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” và buộc thực dân Pháp phải chuyển sang “chinh phục từng gói nhỏ”. - không tranh thủ tấn công, cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến ở Chí Hòa để chặn giặc (3-1860). - Nhân dân tiếp tục tấn công địch ở đồn Chợ Rẫy (7-1860). gặp nhiều khó khăn, phải dừng các cuộc tấn công, lực lượng ở Gia Định rất mỏng. Pháp không mở rộng đánh chiếm Gia Định mà ở vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Triều đình nhà Nguyễn phân hóa, tư tưởng chủ hòa. Lính thủy đánh bộ Pháp dàn trận trước đồn Chí Hòa. Tranh mô tả trận Đại đồn Chí Hòa Q uân Pháp vượt qua tường thành để chiếm đồn Chí Hòa. LUYỆN TẬP I – Phần tự luận Câu 1. Điền từ còn thiếu vào dấu ( .) để hoàn thành nội dung kiến thức về tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược) a, Chính trị: Đến giữa thế kỉ XIX, Việt Nam vẫn là xong c hế độ phong kiến đã bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy yếu trầm trọng . b, Kinh tế: + Nông nghiệp: + Công thương nghiệp: c, Q uân sự : d, Xã hội: . ; khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra. e, Đối ngoại: chính sách “ cấm đạo ”, nước độc lập, có chủ quyền Sa sút đình đốn yếu kém, lạc hậu đ ời sống nhân dân khó khăn “bế quan tỏa cảng” II – Phần trắc nghiệm Câu 1. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống trong đoạn trích sau đây: “Sau nhiều lần đưa quân tới khiêu khích, chiều (1).............liên quân (2).............với khoảng 3000 binh lính và sĩ quan, bố trí trên 14 chiến thuyền , kéo tới dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Âm mưu của Pháp là chiếm Đà Nẵng làm căn cứ, rồi tấn công ra (3)..........nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.” (SGK Lịch sử 11 Ban cơ bản, tr 108, NXB Giáo dục, 2009) Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống A. 31-8-1858, (2) Anh - Pháp, (3) Hà Nội. B. 31-8-1858, (2) Anh - Pháp, (3) Huế. C. 31-8-1858, (2) Pháp - Tây Ban Nha, (3) Huế. D. 31-8-1858, (2) Anh - Pháp, (3) Gia định. Câu 2. Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Đà Nẵng là A. thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. B. chiếm Đà Nẵng để lập một tô giới riêng của Pháp. C. chiếm Đà Nẵng làm căn cứ rồi tấn công ra Huế. D. biến Đà Nẵng thành thị trường độc chiếm của Pháp. Câu 3. Sau thất bại của kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” ở Gia Định thực dân Pháp chuyển sang lối đánh nào? “Đánh chắc, tiến chắc”. “Chinh phục từng gói nhỏ”. C. “Đánh lâu dài”. D. “Chinh phục nhiều địa phương”. Câu 4. Sự kiện nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam? A. Ngày 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định. B. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) được ký kết. C. Chiều 31-8-1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. D. Sáng 1-9-1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. Câu 5. Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A . Nguyễn Trung Trực. B. Trương Quyền. C. Nguyễn Hữu Huân. D. Trương Định. Please keep this slide for attribution. Cảm ơn tất cả các em !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_19_nhan_dan_viet_nam_khang_chien_ch.pptx