Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2
- Căn cứ chính: Bãi Sậy là vùng lau sậy rậm rạp (Hưng Yên), sau đó lan rộng ra Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình
- Ngoài ra còn căn cứ Hai Sông ở Kinh Môn (Hải Dương) do Đốc Tít phụ trách.
Địa thế hiểm trở, lau sậy um tùm
Xây dựng căn cứ, đào hào và đặt cạm bẫy.
Thích hợp với lối đánh du kích, chủ động phục kích giặc trên đường đi, tập kích các đồn lẽ của giặc; dễ dàng phong tỏa các tuyến giao thông đường bộ và đường thủ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 21: By Hachi PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Khởi Nghĩa Bãi Sậy Lược đồ địa bàn chiến đấu của nghĩa quân bãi sậy Phạm vi hoạt động - Căn cứ chính: Bãi Sậy là vùng lau sậy rậm rạp (Hưng Yên), sau đó lan rộng ra Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình - Ngoài ra còn căn cứ Hai Sông ở Kinh Môn (Hải Dương) do Đốc Tít phụ trách. Địa thế hiểm trở, lau sậy um tùm Xây dựng căn cứ, đào hào và đặt cạm bẫy. T hích hợp với lối đánh du kích, chủ động phục kích giặc trên đường đi, tập kích các đồn lẽ của giặc; dễ dàng phong tỏa các tuyến giao thông đường bộ và đường thủ 2. Lãnh Đạo Nguyễn Thiện Thuật Trong những năm 1883-1885, phong trào kháng Pháp ở vùng Bãi Sậy do Đinh Gia Quế lãnh đạo. Từ năm 1885, vai trò lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy thuộc về Nguyễn Thiện Thuật 3. Diễn biến - 1885 – cuối 1887: xây dựng căn cứ và tổ chức, đẩy lui được nhiều đợt càn quét của địch ở vùng Văn Giang, Khoái Châu, vùng Hai Sông. - Từ 1888 - 1892 : bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt. Thực dân Pháp phối hợp với lực lượng tay sai do mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ và tiêu diệt nghĩa quân. 1982, lực lượng còn lại gia nhập vào nghĩa quân Yên thế 4. Kết quả - Ý nghĩa - Khởi nghĩa thật bại - Năm 1892, những lực lượng cuối cùng về với nghĩa quân Yên Thế. => Ý nghĩa : Kế tục truyền thống yêu nước, bất khuất của ông cha ta, cổ vũ nhân dân ta tiếp tục đấu tranh. - Để lại nhiều lại bài học bổ ích, nhất là phương thức hoạt động và hình thức tác chiến du kích ở một đồng bằng đất hẹp người đông. Tính chất: là cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ phong kiến.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_21_phong_trao_yeu_nuoc_chong_phap_c.pptx