Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 24: Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 24: Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4

Âm mưu của Pháp:

Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918: Pháp bị thiệt hại nặng nề nên chủ trương vơ vét tối đa nhân lực, vật lực của thuộc địa để gánh đỡ cho những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh

 

ppt 40 trang Trí Tài 01/07/2023 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 24: Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 24: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) 
Nội dung 
1. Những biến động về kinh tế 
2. Tình hình phân hóa xã hội 
3. Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành ( 1911-1918) 
1. Những biến động về kinh tế: 
Âm mưu của Pháp: 
Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918: Pháp bị thiệt hại nặng nề nên chủ trương vơ vét tối đa nhân lực, vật lực của thuộc địa để gánh đỡ cho những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh 
1. Những biến động về kinh tế: 
Âm mưu của Pháp đối với Đông Dương trong CTTGI ? 
1. Những biến động về kinh tế: 
a.Chính sách kinh tế của Pháp: 
 Tăng các loại thuế, bắt nhân dân mua công trái. 
 Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về nước Pháp. 
 Bắt nhân dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh. 
 Nới lõng độc quyền cho tư sản người Việt tự do kinh doanh. 
1. Những biến động về kinh tế: 
Để thực hiện mưu đó Pháp đã thi hành những chính sách gì? 
Trong 4 năm Pháp thu 18 triệu ph răng tiềng công trái và 14 triệu ph răng tiền quyên góp. 
- Hàng trăm tấn lương thực và lâm sản các loại, hàng cchujc tấn kim loại cần thiết cho chế tạo vũ khí được đưa sang Pháp. 
1. Những biến động về kinh tế: 
b. Chuyển biến về kinh tế. 
 Gây tổn hại nền nông nghiệp trồng lúa ; nông dân bị bần cùng hóa. 
1. Những biến động về kinh tế: 
Những chính sách của Pháp đã tác động đến kinh tế như thế nào? 
Nông dân bị bần cùng hóa 
1. Những biến động về kinh tế: 
b. Chuyển biến về kinh tế. 
 Gây tổn hại nền nông nghiệp trồng lúa; nông dân bị bần cùng hóa. 
 Nhiều mỏ than đang khai thác đầu tư thêm vốn, một số công ty than mới xuất hiện. 
 Công- Thương nghiệp, GTVT có điều kiện phát triển do Pháp nới lõng độc quyền. 
 Công việc kinh doanh của người Việt được mở rộng phạm vi và quy mô sản xuất, nhiều xí nghiệp mới xuất hiện. 
1. Những biến động về kinh tế: 
Chính sách 
Chợ Đồng Xuân ( Hà Nội) 
Cảng Sài Gòn 
Cầu Long Biên 
Ga Hàng Cỏ ( Hà Nội) 
Bạch Thái Bưởi 
Bạch Thái Bưởi: là một trong số những nhà tư sản Việt Nam đầu tiên nổi lên cạnh tranh với giới kinh doanh nước ngoài trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Ông đứng đầu công ty Bạch Thái Bưởi ở Hải Phòng. Lợi dụng chính sách nới lỏng tay độc quyền của Pháp, ông đã tranh thủ kinh doanh: Ông có đội tàu chạy khắp các đường sông quan trọng ở Bắc Kì, Trung Kì, chạy tuyến ven biển Hải Phòng. Năm 1914, công ty Bạch Thái Bưởi đóng được tàu trọng tải 100 tấn, năm 1916 đóng được tàu 200 tấn, năm 1917 đóng được tàu bằng thép dài 46m, rộng 7,2m, cao 3,6m, động cơ 400 mã lực. Năm 1919 ông có đội tàu 25 chiếc, 20 xà lan và một cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu với 1500 công nhân tại Hải Phòng. Bạch Thái Bưởi là đại diện tiêu biểu của giai cấp tư sản Việt Nam trong cuộc cạnh tranh với tư sản nước ngoài. 
1. Những biến động về kinh tế: 
b. Chuyển biến về kinh tế. 
 Gây tổn hại nền nông nghiệp trồng lúa; nông dân bị bần cùng hóa. 
 Nhiều mỏ than đang khai thác đầu tư thêm vốn, một số công ty than mới xuất hiện. 
 Công- Thương nghiệp, GTVT có điều kiện phát triển do Pháp nới lõng độc quyền. 
 Công việc kinh doanh của người Việt được mở rộng phạm vi và quy mô sản xuất, nhiều xí nghiệp mới xuất hiện. 
1. Những biến động về kinh tế: 
=> Kinh tế Việt Nam vẫn phát triển không đều và lệ thuộc vào kinh tế Pháp 
I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 
2. Tình hình phân hóa xã hội: 
Xã hội Việt Nam tiếp tục phân hóa sâu sắc. 
- Nông dân: Tiếp tục bị bần cùng hóa và nhiều người bị bắt đi lính nên lực lượng lao động giảm sút. 
1. Những biến động về kinh tế: 
1. Những biến động về kinh tế: 
2. Tình hình phân hóa xã hội: 
I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 
Chính sách của Pháp và những biến động kinh tế đã tác động mạnh đến xã hội Việt Nam như thế nào? 
Nạn bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng và đời sống nông dân ngày càng bị bần cùng. Trong chiến tranh, gần 10 vạn thanh niên bị đưa sang chiến trường châu Âu làm lính chiến hay lính thợ. Từ 1915 – 1919, số lính thợ đưa sang Pháp là 48.891 người. “Viên công sứ ở Đông Dương ra lệnh cho bọn dưới quyền ông ta trong một thời gian nhất định phải nộp đủ số người quy định. Bằng cách nào điều đó không quan trọng, các quan cứ liệu mà xoay xở. Thoạt đầu chúng tóm những người khoẻ mạnh, nghèo khổ sau đó chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ, thỉ chúng tìm ngay ra cớ để sinh chuyện với họ và gia đình họ, tốp thì bị xích tay về tỉnh lị, tốp thì trong khi chờ đợi xuống tàu bị nhốt trọng các trường học ở Sài Gòn, có lính canh gác, “Lưỡi lê tuốt trần, súng lên đạn sẵn”. 
Bắt lính: 
2. Tình hình phân hóa xã hội: 
Xã hội Việt Nam tiếp tục phân hóa sâu sắc. 
- Nông dân tiếp tục bị bần cùng hóa và nhiều người bị bắt đi lính sang chiến trường Châu Âu. 
- Số lượng công nhân tăng nhanh 
1. Những biến động về kinh tế: 
2. Tình hình phân hóa xã hội: 
+ Do công nghiệp phát triển hơn một bước nên giai cấp công nhân tăng lên về số lượng, năm 1913 có 12.000 người đến năm 1916 lên tới 17.000 người. Công nhân cau su tăng gấp 5 lần. Công nhân trong các xí nghiệp của tư sản Việt Nam cũng tăng lên. 
Số lượng công nhân tăng rõ rệt trong chiến tranh là do đâu? 
Do chính sách của tư bản Pháp trong chiến tranh như: bỏ thêm vốn đầu tư, mở rộng công nghiệp khai thác, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư vào Việt Nam (nới lỏng tay độc quyền) để ổn định kinh tế thuộc địa và cung cấp sản phẩn cho nhu cầu của nước Pháp. 
Công nhân mỏ 
2. Tình hình phân hóa xã hội: 
1. Những biến động về kinh tế: 
1. Những biến động về kinh tế: 
2. Tình hình phân hóa xã hội: 
Tư sản Việt Nam do chính sách nới lõng độc quyền của Pháp tạo điều kiện cho họ vươn lên phát triển tiêu biểu bạch Thái Bưởi. 
Tiểu tư sản thành thị có bước phát triển rõ rệt về số lượng. 
=> Tuy nhiên cả 2 giai cấp này chưa thực sự hình thành. 
Trong chiến tranh do có một số cơ hội kinh doanh nên tư sản Việt Nam tranh thủ thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp (Bạch Thái Bưởi) tầng lớp tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng. Tuy nhiên đến cuối chiến tranh, hai giai tầng tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa thực sự hình thành. Mặc dù vậy đã giành được vai trò nhất định trong kinh tế, tư sản Việt Nam muốn có địa vị chính trị nhất định. Họ lập các cơ quan ngôn luận riêng như các báo diễn đàn bản xứ, An Hà, Đại Việt nhằm bênh vực quyền lợi kinh tế cho giai cấp mình. 
2. Tình hình phân hóa xã hội: 
Tác động: 
Mâu thuẫn xã hội gay gắt hơn. 
Số lượng công nhân, tư sản, tiểu tư sản tăng nhanh, nhận thức rõ hơn vai trò chính trị của mình. 
1. Những biến động về kinh tế: 
1. Những biến động về kinh tế: 
2. Tình hình phân hóa xã hội: 
Tác động các chính sách của Pháp 
3 . Buổi đầu hoạt động cứu nước của nguyễn tất Thành từ 1911-1917 
NGUYỄN ÁI QUỐC 
1. Những biến động về kinh tế: 
2. Tình hình phân hóa xã hội: 
3. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Tất Thành 
 Cụ Hoàng Thị Loan 
 Bà Nguyễn Thị Thanh 
 Ông Nguyễn Sinh Khiêm 
 Cụ Nguyễn Sinh Sắc 
Những hiểu biết của em về Bác Hồ? 
Queâ noäi cuûa Baùc Hoà 
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2009 
Lịch sử 
Queâ ngoaïi cuûa Baùc Hoà 
Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước 
 + Nguyễn ái Quốc tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình trí thức yêu nước. 
+ Quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An – một vùng quê có truyền thống đấu tranh. 
Lớn lên giữa lúc nước mất, nhà tan, lại được chứng kiến nỗi thống khổ của nhân dân dưới ách thống trị của đế quốc, phong kiến. 
 Các cuộc đấu tranh đều thất bại, bế tắc. 
 Người sớm nuôi ý chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phòng đồng bào. 
1. Những biến động về kinh tế: 
2. Tình hình phân hóa xã hội: 
3. Buổi đầu hoạt động cứu nước cuả Nguyễn Tất Thành 
Hoàn cảnh và động cơ tìm đường cứu nước của NAQ 
Vì sao Nguyễn Ái Quốc quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước? Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918? 
Người khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ như Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, nhưng lại thấy phong trào đấu tranh do họ lãnh đạo đều thất bại, bế tắc. Vì vậy, Nguyễn ái Quốc không tán thành con đường cứu nước của họ. Theo Người, Phan Bội Châu định đưa vào Nhật để đánh Pháp thì chẳng khác nào “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, vì Nhật là một đế quốc đang tranh giành thuộc địa. Còn Phan Chu Trinh muốn dựa vào Pháp để chấn hưng đất nước thì chẳng khác nào: “Xin giặc rủ lòng thương”, còn phong trào đấu tranh của các sĩ phu như Phan Đình Phùng, khởi nghĩa nông dân của Hoàng Hoa Thám còn mang nặng cốt cách phong kiến truyền thống. Vì vậy, Người đã quyết định đi sang phương Tây tìm con đường cứu nước mới với tư tưởng đúng đắn đó là: muốn đánh thắng kẻ thù thì phải hiểu rõ về kẻ thù của mình. Người còn muốn xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình. 
Nguyeãn Taát Thaønh ñaõ rôøi Toå quoác ra ñi treân con taøu naøo, vôùi caùi teân gì ? 
Taøu Ñoâ ñoác La-tu-sô Tôø-reâ-vin, vôùi caùi teân laø Vaên Ba. 
Nguyeãn Taát Thaønh ra ñi ôû beán caûng naøo ? Vaøo ngaøy thaùng naêm naøo ? 
Beán caûng Nhaø Roàng, vaøo ngaøy 5 – 6 – 1911. 
 * Hoạt động của nguyễn Tất Thành từ 1911- 1917 
1. Những biến động về kinh tế: 
2. Tình hình phân hóa xã hội: 
3 . Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
 - Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước 
Trình bày những hoạt động chủ yếu của Nguyễn Tất Thành từ 1911- 1917 
- Năm 1911 – 1917 người bôn ba qua nhiều nước làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều người hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man. 
- Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh Cách mạng tháng Mười Nga. 
Thị trấn Sainte Adresse ở nước Pháp, nơi Nguyễn Tất Thành 
lao động trong khoảng thời gian từ cuối năm 1911, đầu năm 1912. 
Một góc thành phố New York, nước Mỹ đầu thế kỷ 20 
nơi Nguyễn Tất Thành đã sinh sống một thời gian vào khoảng cuối năm 1912 đến đầu năm 1913. 
Khách sạn Parker ở thành phố Boston, nước Mỹ, 
nơi Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp trong những năm 1912 - 1913. 
Khách sạn Carlton ở Thủ đô London, nước Anh, nơi Nguyễn Tất Thành làm việc trong thời gian sống ở nước Anh năm 1914. 
Những hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành có ý nghĩa gì? 
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. 
CỦNG CỐ 
Câu 1. Trong thời kỳ CTTG thứ nhất (1914-1918), thực dân Pháp đã áp dụng các chính sách áp bức, bóc lột ở Việt Nam: 
Phá cây lương thực, trồng cây lấy nguyên liệu để phục vụ cho chiến tranh. 
Tiếp tục đẩy mạnh khai thác hầm mỏ, lấy kim loại quý hiếm.Bắt nhân dân ta mua công trái để có thêm tiền chi phí cho chiến tranh. 
Ráo riết bắt thanh niên VN đẩy ra chiến trường làm bia đỡ đạn thay cho quân đội Pháp. 
Tất cả các chính sách trên. 
CỦNG CỐ 
Câu 2. Khi CTTG I nổ ra, TD Pháp đẩy mạnh việc bắt lính thuộc địa sang làm bia đỡ đạn cho quân Pháp ở chiến trường Châu Âu. Đối tượng chính bị bắt là: 
Công nhân. 
Tầng lớp TTS trí thức. 
Tư sản và địa chủ. 
Nông dân. 
CỦNG CỐ 
Câu 3.Trong thời kỳ diễn ra chiến tranh, giai cấp CN VN 
Đấu tranh chuyển từ tự phát sang tự giác. 
Tăng nhanh về số lượng ở mọi ngành kinh tế, nhất là CN khai thác mỏ và CN đồn điền. 
Tăng nhanh cả về SL lẫn CL 
Không có sự chuyển biến gì.. 
CỦNG CỐ 
Câu 4. Để bênh vực về quyền lợi chính trị và kinh tế cho người trong nước, giai cấp TS và tầng lớp TTS đã: 
Liên minh với CN và ND cùng nhau chống Pháp. 
Không đóng thuế kinh doanh cho TB Pháp. 
Lập cơ quan ngôn luận riêng của mình (như báo Diễn đàn bản xứ, An –Hà, Đại Việt ) 
Không có phản ứng gì. 
Câu 5. Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại quyết định sang phương Tây ( Pháp) tìm đường cứu nước? 
A. Phương Tây là nền văn minh lâu đời.	 
B. Phương Tây là khu vực rộng lớn. 
C. Đi theo các bậc tiền bối. 
D. Xem nước Pháp và các nước làm thế nào rồi trở về giúp đồng bào mình. 
Câu 6. Tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc có những chuyển biến mới sau khi Người 
rời cảng Nhà Rồng.	 
B. đến Mác-xây. 
C. khảo sát các nước lớn.	 
D. từ Anh trở lại Pháp. 
Câu 7. Nguyên nhân nào dẫn đến đời sống củ nông dân Việt Nam này càng bần cùng trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất? 
A. Pháp chuyển sang độc canh cây công nghiệp phục vụ chiến tranh 
B. Không quan tâm phát triển nông nghiệp 
C. Nạn bắt lính đưa sang chiến trường châu Âu, nạn chiếm đoạt ruộng đất, sưu cao thuế nặng 
D. Hạn hán, lũ lụt diễn ra thường xuyên 
Câu 8. Bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? 
A. Thực dân Pháp đặt xong ách thống trị trên đất nước Việt Nam 
B. Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ 
C. Các tư tưởng cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta 
D. Con đường cứu nước giải phóng dân tộc ở Việt Nam đang bế tắc, chưa có lối thoát 
Câu 9. Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành rút ra được, khác với các nhà yêu nước đi trước là 
A. Cần phải đoàn kết các lực lượng dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược 
B. Ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc lột dã man 
C. Cần phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức để đấu tranh giành độc lập 
D. Cần phải đoàn kết với nhân dân Pháp trong cuộc đấu tranh giành độc lập 
Câu 10. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành ở Pháp có tác dụng gì? 
A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga 
B. Làm chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng của Người 
C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp 
D. Là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_24_viet_nam_trong_nhung_nam_chien_t.ppt