Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc - Cách mạng Tân Hợi - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc - Cách mạng Tân Hợi - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc,

Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

Ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á

 

pptx 14 trang Trí Tài 30/06/2023 4280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 3: Trung Quốc - Cách mạng Tân Hợi - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁCH MẠNG 
 TÂN HỢI 
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ I 
Thành viên 
1 
Nguyễn Thành An 
2 
Nguyễn Quang Thái 
3 
Lê Thị Vân Anh 
4 
Nguyễn Doãn Tuấn Anh 
5 
Nguyễn Thế Anh 
6 
Nguyễn Thị Ngọc Ánh 
7 
Nguyễn Đức Bình 
8 
Nguyễn Trí Dũng 
9 
Nguyễn Văn Tùng Dương 
10 
Đỗ Hương Giang 
11 
Nguyễn Thị Hương Giang 16/07 
NỘI DUNG CHÍNH 
Nguyên nhân bùng nổ 
Diễn biến 
Tính chất-Ý nghĩa 
Hạn chế 
Nguyên nhân thất bại 
1 . Nguyên nhân bùng nổ 
 Sự mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc, phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến đã lan rộng. 
 Trực tiếp: Ngòi nổ của cách mạng là do nhà Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc (quốc hữu hóa đường sắt) nên phong trào “giữ đường” bùng nổ, nhân cơ hội đó Đồng minh hội phát động đấu tranh. 
Ngày 10 - 10 - 1911,Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi tại Vũ Xương, sau đó lan sang tất cả các tỉnh miền Nam và miền Trung của Trung Quốc. 
 Ngày 29 - 12 - 1911,Chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc và bầu Tôn Trung Sơn làm Tổng thống. 
Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức (12/2/1912), 
Viên Thế Khải làm Tổng thống (6/3/1912) – thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm quyền. 
2.Diễn biến 
Lược đồ diễn biến cách mạng Tân Hợi 
Phổ Nghi là hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc (1906-1967) 
Thanh Đô Thoái Vị Chiếu Thư năm 1912 chấm dứt chế độ quân chủ ở Trung Quốc 
Tôn Trung Sơn 
Viên Thế Khải 
Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, 
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển 
Ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á 
3.Ý nghĩa 
4. Hạn chế 
Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. 
Không thủ tiêu tận gốc giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp 
Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lược cũng như không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc 
Cuộc cách mạng còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức 
=> Cách mạng Tân Hợi (1911) mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. 
Chưa thủ tiêu triệt để giai cấp phong kiến, chưa tấn công đế quốc. 
Chưa giải quyết vấn đề thiết cho dân cày: Ruộng đất 
5.Nguyên nhân thất bại 
*Mở rộng 
Cách mạng Tân Hợi ảnh hưởng đến Việt Nam như nào? 
Thời điểm đó, Việt Nam là một nước đang một cổ hai gông chịu áp bức của cả phong kiến và đế quốc thực dân. Thắng lợi của cuộc cách mạng Tân Hợi đã ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần và ý chí đấu tranh của nhân dân các nước Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Đây còn là bài học xác đáng về đường lối lãnh đạo cũng như cách thức kết thúc chiến tranh, giải quyết vấn đề cho Đảng ta sau này. 
Thank You for listening! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_3_trung_quoc_cach_mang_tan_hoi_nam.pptx