Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2

+ Sự phát triển không đều về kinh tế của CNTB làm cho so sánh lực lượng giữa các nước thay đổi.

+ Đất đai trên thế giới đã được chia xong. Cuộc đấu tranh tranh chấp thị trường, thuộc địa.

+ Sự thay đổi vị trí kinh tế rõ rệt của các nước đế quốc.

 

pptx 24 trang Trí Tài 30/06/2023 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II . CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914 -1918 . BÀI 6 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)   
C reated by nest 1 
NỘI DUNG BÀI HỌC:  
2/. Nguyên nhân trực tiếp. 
1/. Nguyên nhân sâu xa. 
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH 
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH. 
1/. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916). 
2/. Giai đoạn thứ hai (1917-1918). 
III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. 
I. Nguyên nhân của chiến tranh 
1. Nguyên nhân sâu xa: 
+ Sự phát triển không đều về kinh tế của CNTB làm cho so sánh lực lượng giữa các nước thay đổi . 
+ Đất đai trên thế giới đã được chia xong. Cuộc đấu tranh tranh chấp thị trường, thuộc địa . 
+ Sự thay đổi vị trí kinh tế rõ rệt của các nước đế quốc. 
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1913 
 Sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc 
ANH 
PHÁP 
MỸ 
ĐỨC 
1860 
1870 
1890 
1880 
1900-1913 
- Sự phát triển không đều về kinh tế giữa các nước đề quốc. 
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt . Chính quyền Đức, Mĩ , Nhật đã hoạch định kế hoạch bành trướng, xâm lược. 
=> Nhiều cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra. 
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895) 
+ Chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha (1898). 
+ Chiến tranh Anh-Bô ơ (1899-1902). 
+ Chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905). 
=> Những cuộc chiến tranh nhằm hoàn thành việc phận chia 
thế giới và bước đầu phân chia lại Thế giới 
=> khúc dạo đầu của CTTG1 
1. Nguyên nhân sâu xa 
- Nước Đức là đế quốc trẻ hung hăng nhất trong việc đòi phân chia lại thế giới, trở thành trung tâm gây chiến ở Châu Âu. 
- Vì vậy: 
Năm 1882, thành lập khối Liên minh gồm Đức , Áo-Hung và I-ta-li-a 
Năm 1907, thành lập khối Hiệp ước gồm Anh , Pháp và Nga . 
	=> Khối Liên minh >< khối Hiệp ước. 
→ Cả hai khối đều ra sức chạy đua vũ trang nhằm tranh giành nhau làm bá chủ thế giới. 
=> Thế giới bên bờ vực thẳm của Chiến tranh Thế giới. 
1. Nguyên nhân sâu xa 
2. Nguyên nhân trực tiếp 
 Ngày 28/6/1914,Thái tử Áo-Hung bị người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a. 
 Giới quân phiệt Đức, Áo chớp thời cơ để gây chiến tranh Vụ ám sát đã châm ngòi cho Thế chiến thứ nhất. 
=> Một chuỗi những hành động không đáng kể lại là khởi nguồn cho 1 sự kiện to lớn, dẫn đến hậu quả thảm khốc & hàng triệu người phải bỏ mạng. 
 PHÁT SÚNG ĐỊNH MỆNH DẪN ĐẾN 2 THẾ CHIẾN 
Thái tử Áo – Hung bị ám sát ở biên giới Xecbi 
II. Diễn biến của chiến tranh 
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916) 
Thời gian 
Chiến sự 
Kết quả - Ý nghĩa 
1914 
- Mặt trận phía Tây: ngay đêm 3/8, Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp sử dụng chiến thuật “đánh nhanh thắng nhanh”. Chặn cả đường quân Anh tiếp viện. 
- Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp, 
uy hiếp thủ đô Pari. 
- Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt. 
 Mặt trận Phía Đông: Nga tấn công vào Đông Phổ. 
- Cứu nguy cho Pari 
- T9/1914, Pháp phản công. 
- Thắng lợi, quân Anh đổ bộ vào Châu Âu, kế hoạch “Đánh nhanh, thắng nhanh” của Đức thất bại. 
1915 
 Đức mở mặt trận Phía Đông: Đức - Áo - Hung dồn lực tấn công Nga. 
- Hai bên cầm cự trên mặt trận dài 1200km. 
1916 
- Đức mở mặt trận phía Tây: Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-đoong – Pháp. 
Đức không hạ được Véc-đoong. 2 bên thiệt hại nặng. Đức buộc phải rút lui. 
=> Tình thế cầm cự. 
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916) 
 * Nhận xét: 
- Những năm đầu, Đức , Áo- Hung giữ thế chủ động tấn công. Từ cuối 
1916 trở đi, Đức, Áo-hung chuyển sang thế phòng ngự ở cả 2 mặt trận Đông Âu, Tây Âu. 
- Trong giai đoạn này chiến sự diễn ra vô cùng ác liệt gây thiệt hại nặng 
nề về người và của, nhưng không đưa lại ưu thế cho các bên tham chiến. 
- Các trùm công nghiệp giàu lên nhanh chóng nhờ buôn bán vũ khí. 
- CTTG gây ra tổn thất nặng nề về người và của, gánh nặng CT trút lên vai nhân dân thuộc địa và nhân dân lao động ở chính quốc 
=> dẫn tới mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ở nhiều nước trở nên gay gắt, đặc biệt là ĐQ Nga 
II. Diễn biến 
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918): 
- 2/1917, Cách mạng Dân chủ tư sản Nga thành công buộc Mỹ tham gia chiến tranh. 
Vin cớ tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự do thương mại trên biển 2/4/1917, Mỹ tuyên chiến với Đức. 
→ có lợi cho Anh-Pháp-Nga 
- 7/191 8 , Mĩ đổ bộ vào châu Âu và chính thức tham gia vào cuộc chiến với vai trò là thủ lĩnh của phe Hiệp ước. 
-11/1917,CM tháng Mười Nga thành công.Nhà nước Xô Viết được thành lập và Nga chính thức rút khỏi chiến tranh. 
 Đầu năm 1918,lợi dụng Mĩ chưa sang đến châu Âu, Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công quy mô trên mặt trận Pháp . 
 → Chính phủ Pháp phải bỏ Pari. 
7/1918,Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh,Pháp phản công. 
- 9-1918, Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ. 
- Cùng lúc đó đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp,buộc phải đầu h à ng vô điều kiện:Bun-ga-ri (29/9), Thổ Nhĩ Kì (30/10), Áo-Hung (2/11) 
II. Diễn biến 
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918): 
- 11-11-1918, đại diện các nước Anh, Pháp buộc chính phủ Đức phải kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện. 
→ Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe Liên minh. 
- 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy chi phí cho chiến tranh 85 tỉ đô la. 
- Phe Hiệp ước giành thắng lợi, bản đồ chính trị thế giới đã bị chia lại, Đức mất hết thuộc địa. 
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện thế giới. 
- Tính chất: chiến tranh thế giới I là chiến tranh phi nghĩa 
III. Kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 
Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy sau chiến tranh. 
 Sự thiệt hại về người sau chiến tranh. 
Người lính Việt Nam trong thế chiến thứ nhất. 
Bản phân công công việc tổ 1: 
TÌM THÔNG TIN : 
 Bảo Trâm 
Hồng Hà 
Quốc Huy 
HÌNH ẢNH GÓP Ý 
 Minh Hiếu 
Hương Giang 
Trọng Tuấn 
POWER POIN 
Thành Tiến 
Trần Kiệt 
Nhật Hào 
THUYẾT TRÌNH 
Bảo Nhi 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_6_chien_tranh_the_gioi_thu_nhat_191.pptx