Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) - Năm học 2022-2023 - Hà Lan
- Nga là nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II và những tàn tích phong kiến nặng nề.
- 1914 Nga tham gia vào cuộc chiến tranh đế quốc gây hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.
- Nền kinh tế lạc hậu, kiệt quệ, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, công – nông nghiệp đình đốn.
- Kinh tế TBCN phát triển nhưng bị kìm hãm và phụ thuộc phương Tây.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) - Năm học 2022-2023 - Hà Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy cho biết ông là ai, lãnh tụ của nước nào? 1 LƯỢC ĐỒ NƯỚC NGA (Diện tích 17.098.242 km 2 ) 2 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) Tình hình nước Nga trước cách mạng Chính trị Cách mạng tháng Hai năm 1917 Kinh tế Xã hội Cách mạng tháng Mười năm 1917 Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Lật đổ chế độ Nga hoàng Song song tồn tại hai chính quyền Lật đổ chính phủ lâm thời Giành quyền lợi về tay gcvs NỘI DUNG 3 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng: I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917: Em hãy cho biết tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Nga trước Cách mạng Kinh tế Xã hội Chính trị - Nga là nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II và những tàn tích phong kiến nặng nề. - 1914 Nga tham gia vào cuộc chiến tranh đế quốc gây hậu quả nghiêm trọng cho đất nước. Những người lính ra trận - Nền kinh tế lạc hậu, kiệt quệ, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, công – nông nghiệp đình đốn. - Kinh tế TBCN phát triển nhưng bị kìm hãm và phụ thuộc phương Tây. - Đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn xã hội gay gắt 4 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng: I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917: Nông dân Nga đầu thế kỉ XX Từ tình hình chính trị, kinh tế, xã hội em có nhận xét chung gì về tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX? 5 6 Mâu thuẫn Vô sản >< tư sản Nông dân >< Địa chủ Các dân tộc Nga >< Nga Hoàng Đế quốc Nga >< các đế quốc khác => Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng diễn ra khắp nước Nga. Nước Nga tiến sát tới một cuộc Cách mạng. Diễn biến Kết quả - 2/1917, b iểu bình của 9 vạn nữ công nhân ở thủ đô Pêtơrôgrát. Pho ng trào lan khắp thủ đô, chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. 2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mườia. Cách mạng tháng Hai 7 Diễn biến Kết quả - Biểu bình của 9 vạn nữ công nhân ở thủ đô Pêtơrôgrát phong trào lan khắp thủ đô, chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ. Thành lập: + Xô viết đại biểu công nhân , nông dân , binh lính . + Chính phủ lâm thời của tư sản. => Nga trở thành nước Cộng hòa. 2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mườia. Cách mạng tháng Hai 8 Bãi công ở Pê-tơ-rô-grat Công nhân dựng chiến lũy khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grát (2 – 1917) 9 10 11 2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mườia. Cách mạng tháng Hai " Đả đảo chiến tranh" , "đả đảo chế độ chuyên chế"... Bảng so sánh cách mạng tháng Hai với các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới Nội Dung Nhiệm vụ Lãnh đạo Lực lượng tham gia Cách mạng tư sản Lật đổ chế độ phong kiến Tư sản và quí tộc tư sản hóa Tư sản, nông dân Cách mạng tháng Hai Lật đổ chế độ phong kiến Vô sản ( Đảng Bôn-sê-vích) Tư sản, công nhân, nông dân, binh lính Chính quyền thành lập Của giai cấp tư sản - CP Tư sản lâm thời - Xô Viết đại biểu 12 Em có nhận xét gì về tình hình nước Nga sau cách mạng tháng Hai? 13 2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười Chính phủ lâm thời Tư sản Chính quyền Xô viết 14 15 - Sau cách mạng tháng Hai, nước Nga tồn tại hai chính quyền song song : Lênin và Đảng Bôn-sê-vích đề ra kế hoạch tiếp tục làm cuộc cách mạng lật đổ chính phủ Tư sản lâm thời b. Cách mạng tháng Mười * Nguyên nhân: + Chính quyền Xô viết. + Chính phủ tư sản lâm thời. => Cục diện chính trị này không thể kéo dài. 16 b. Cách mạng tháng Mười - 4/1917, Lê Nin thông qua luận cương tháng Tư, chỉ ra mục tiêu, đường lối của cách mạng “ chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng Xã hội chủ nghĩa’’. Lê nin đọc Luận cương tháng tư trước Đảng B ô n - s ê- v í c h . 17 b. Cách mạng tháng Mười - 10/1917 Lê nin bí mật về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Nhân dân Pê-tơ-rô-grát vui mừng đón chào Lê-nin từ Phần Lan về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng - Tháng 10/1917 Lê Nin bí mật về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. b. Cách mạng tháng Mười 18 19 * Diễn Biến b. Cách mạng tháng Mười * Nguyên nhân Đ êm 25 – 10, quân khởi nghĩa chiếm cung điện Mùa Đông. Toàn bộ Chính phủ tư sản lâm thời bị bắt . Đầu 1918, cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên cả nước. Đêm 24 – 10, khởi nghĩa bắt đầu, các đội Cận vệ đỏ đã chiếm được các vị trí then chốt ở Thủ đô. 20 Cách mạng tháng Mười : 21 Thủ tướng Kêrenxki 2. Từ cách mạng tháng hai đến cách mạng tháng Mười b. Cách mạng tháng Mười Ý nghĩa - Với nước Nga: + Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng nhân dân lao động. + Đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Với thế giới: + Làm thay đổi cục diện thế giới. + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới. 22 Nội dung Cách mạng tháng Hai Lãnh đạo Vô sản (Đảng Bôn-sê-vích) Lực lượng Nhiệm vụ Kết quả Tính chất Tư sản, công nhân, nông dân, binh lính Lật đổ chế độ phong kiến Tồn tại hai chính quyền: + Chính phủ lâm thời (gcts) + Chính quyền Xô viết (gcvs) Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới Bảng so sánh Cách mạng tư sản, Cách mạng tháng Hai năm 1917 với cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 Cách mạng tháng Mười Vô sản (Đảng Bôn-sê-vích) công nhân, nông dân, binh lính Lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản Thành lập chính quyền Xô viết của giai cấp vô sản Cách mạng vô sản (cách mạng XHCN) Cách mạng tư sản Tư sản, quý tộc hóa Tư sản, nông dân, nhân dân lao động Lật đổ chế độ phong kiến Chính quyền tư sản Cách mạng dân chủ tư sản 23 Vai trò của Lê Nin đối với cách mạng tháng Mười Đề ra đường lối chiến lược cách mạng rõ ràng cho Cách mạng Tháng Mười ( Thông qua luận cương tháng Tư chỉ ra mục tiêu và đường lối của cách mạng là chuyển từ cách mạng DCTS sang CM XHCN) . Là người trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo Cách mạng Tháng Mười Nga và tuyên bố thành lập chính phủ Xô Viết. Cùng với Đảng Bôn sê vích lãnh đạo nhân dân Nga bảo vệ thành quả cách mạng và chính quyền Xô Viết. 24 Cách mạng tháng Mười Nga đã ảnh hưởng như thế nào đến tư tưởng của Người? 25 Ảnh hưởng CMT10 Nga đối với Việt Nam Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế . Hồ Chí Minh tuyển tập “Kìa mặt trời Nga bừng chói ở Phương Đông Cây cay đắng đã ra mùa quả ngọt Người cay đắng đã chia phần hạnh phúc. Sao vàng bay theo búa liềm công – nông. Luận cương đến Bác Hồ và Người đã khóc Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê-nin. Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin. Bác reo lên như nói cùng dân tộc “Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi!” Hình của Đảng lồng trong hình của Nước Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười”. (Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên) 26 Câu 1. Kết quả lớn nhất mà Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giành được là A. Quân cách mạng đã chiếm được các công sở. B. Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ. C. Bắt giam các bộ trưởng và tướng tá của Nga hoàng. D. Nhân dân tiếp tục đấu tranh, thành lập chính quyền cách mạng. CỦNG CỐ 27 Câu 2. Sau cách mạng tháng Hai, cục diện chính quyền song song tồn tại ở Nga đó là chính quyền nào? A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản. B. Chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản. C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng. D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản. 28 Câu 3 . Sự kiện thể hiện thắng lợi quyết định của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A. Quân khởi nghĩa tấn công ở Pê-tơ-rô-grát. B. Quân khởi nghĩa chiếm được Cung điện mùa Đông C. Quân khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va D. Quân khởi nghĩa giành thắng lợi khắp các mặt trận ở Nga 29 Câu 4 . Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã A. đưa nhân dân Nga lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình. B. giúp Nga hoàn thành mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. dẫn đến tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. D. giúp Nga đẩy lùi được nguy cơ ngoại xâm và nội phản. 30 PHẦN II. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ( TỪ 1917 ĐẾN 1945) Chương I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1941) Bài 9. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) 31 I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết ( giảm tải) NỘI DUNG CHÍNH 32
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_9_cach_mang_thang_muoi_nga_nam_1917.ppt