Bài giảng Lịch sử 11 - Chủ đề: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Năm học 2022-2023

Bài giảng Lịch sử 11 - Chủ đề: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Năm học 2022-2023

I. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn

 Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản tổ chức Hội nghị hòa bình ở Véc-xai (1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921-1922) để kí kết các hòa ước và hiệp ước phân chia quyền lợi

Một trật tự thế giới mới được thiết lập thông qua các văn kiện Vécxai – Oasinhtơn nên thường gọi là hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.

 

ppt 41 trang Trí Tài 01/07/2023 1520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Chủ đề: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
CHỦ ĐỀ: CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939  
 
 
 
 
 
 
 
I. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn 
CHỦ ĐỀ: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
 Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản tổ chức Hội nghị hòa bình ở Véc-xai (1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921-1922) để kí kết các hòa ước và hiệp ước phân chia quyền lợi 
Một trật tự thế giới mới được thiết lập thông qua các văn kiện Véc x ai – Oasinhtơn nên thường gọi là hệ thống Vé cx ai – Oasinhtơn. 
Trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn được thiết lập như thế nào? 
HN Véc-xai 1919-1920 
HN Oa sinh tơn 1921-1922 
 Thủ tướng Lôi Giooc (Anh), Thủ tướng Clêmăngxô (Pháp) 
và Tổng thống Uynxơn (Mĩ) đến Cung điện Ve cxai để đàm phán 
Nguyễn Ái Quốc với bản Yêu sách gửi đến Hội nghị Vecxai 
Các nước thua trận 
*Đức: mất 1/8 đất đai, gần ½ dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng than, gần 1/3 sản lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt 
*Áo-Hung: bị chia thành nhiều nước nhỏ. 
Mâu thuẫn 
Nước thua trận >< Nước thắng trận 
Dân tộc thuộc địa, phụ thuộc >< Các nước tư bản 
Nước thắng trận >< Nước thắng trận 
Các nước thắng trận 
Các nước thắng trận , giành được nhiều quyền lợi về kinh tế. 
- Xác lập sự áp đặt lên các nước bại trận, dân tộc thuộc đia. 
CHỦ ĐỀ: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
Trật tự thế giới mới đã hình thành như thế nào qua hội nghị? 
HỆ QUẢ 
So sánh sự thay đổi lãnh thổ các nước Châu Âu năm 1923 so với năm 1914. 
CHỦ ĐỀ : CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
CHÂU ÂU NĂM 1914 
CHÂU ÂU NĂM 1923 
Đế quốc Áo-Hung 
Áo 
Tiệp Khắc 
Ba Lan 
Nam Tư 
Hung-ga-ri 
Sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn 
Em có nhận xét gì về hệ thống V-O? 
- Nguyên soái Ferdinand Foch - Nguyên Tổng tư lệnh quân Đồng minh ở châu Âu đã nói : “Đây không phải là hòa bình. Đây là cuộc lưu chiến trong 20 năm” 
- Uyliam Bulit - cộng tác viên đắc lực của Uyn-xton khẳng định: Hội nghị hòa bình chỉ làm được một việc là chuẩn bị những xung đột quốc tế trong tương lai...” 
=> Hệ thống Vecxai – Oasinhtơn mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, nó mang lại quyền lợi nhiều nhất cho các nước thắng trận Anh, Pháp, Mĩ xác lập sự nô dịch, áp đặt với các nước bại trận, gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc 
1/ Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn 
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
 Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản tổ chức Hội nghị hòa bình ở Véc-xai (1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921-1922) phân chia quyền lợi 
Một trật tự thế giới mới được thiết lập thông qua các văn kiện Véc x ai – Oasinhtơn nên thường gọi là hệ thống Vé cx ai – Oasinhtơn. 
Để duy trì trật tự thế giới các nước đã làm gì? 
=> Để duy trì trật tự thế giới mới, Hội Quốc Liên được thành lập với sự tham gia của 44 nước 
=> Trật tự V-0 chỉ là tạm thời, mỏng manh, dễ vỡ. 
CHỦ ĐỀ : CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
 II. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) và hậu quả của nó. 
1. Nguyên nhân: 
Nguyên nhân nào dẫn tới khủng hoảng kinh tế? 
- Trong những năm 1924 -1929, các nước TB ổn định chính trị, kinh tế phát triển, nhưng do SX ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận tình trạng hàng hóa ế thừa , cung vượt quá cầu. 
Sự phát triển của CNTB từ năm 1924-1929 
CHỦ ĐỀ : CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
II. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) và hậu quả của nó. 
2. Diễn biến: 
- 10/1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ rồi lan ra toàn bộ TG TB, ảnh hưởng đến các nước thuộc địa và phụ thuộc. - Khủng hoảng trầm trọng nhất vào năm 1932. 
T hị trường chứng khoán New York tan vỡ 
Cổ phiếu trở thành đống giấy lộn 
Diễn biến của cuộc khủng hoãng? 
BIỂU ĐỒ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929-1933 
CHỦ ĐỀ : CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
II. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) và hậu quả của nó. 
3. Hậu quả: 
- K inh tế các nước tư bản bị tàn phá nghiêm trọng 
 Chính trị- xã hội bất ổn định. Đời sống nhân dân đói khổ, hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân khốn khổ 
 Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp các nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia. 
Thất nghiệp: 
Năm 1932 : (đơn vị: triệu người) 
Đức 	Anh	 Pháp	 Nhật	 Italia 
7 3,5 3	 2	 1 
Tháng 3/1933 : ở Mĩ- 17 triệu người . 
Người phụ nữ ôm con nhỏ trong cơn đói khát 
Những người lao động nghèo khổ tìm kiếm thức ăn trong những đống rác 
Những đứa trẻ nhếch nhác trong những ngôi nhà tồi tàn 
Những người đàn ông đến độ tuổi lao động xếp hàng dài xin trợ cấp lương thực 
T ừ năm 1928 đến cuối năm 1933, số người tham gia bãi công ở các nước tư bản chủ nghĩa đã lên tới 17 triệu, con số ngày bãi công là 267 triệu. 
Công nhân thất nghiệp biểu tình 
Đức:+Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm tới 47% so với trước khủng hoảng, hàng nghìn nhà máy đóng cửa, khiến 5 triệu người thất nghiệp 
Mĩ:+Năm 1932, sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% (so với năm 1929), 75% dân trại bị phá sản hàng chục vạn công ti, hàng vạn ngân hàng bị phá sản, hàng chục triệu người dân bị thất nghiệp, 
Nhật: 1931 SLCN giảm: 32.5%, ngoại thương giảm 80% so với năm 1929; 2/3 nông dân mất ruộng , bị mất mùa phá sản, có đến 3 triệu công nhân thất nghiệp 
Sự trầm trọng của khủng hoảng 
Ở Anh: xuất hiện làn sóng ùn ùn kéo đến mua vàng. Đến tháng 9/1931, Anh phải tuyên bố bãi bỏ chế độ đảm bảo bằng vàng. 
Ở Mĩ: đến đầu tháng 3/1933, có trên 6000 ngân hàng bị phá sản. 
Ở các nước Mĩ Latinh: giá ca cao, cà phê xuất khẩu giảm 50-70 % -> sản phẩm nông nghiệp tồn đọng chất thành núi, không bán được. 
Từ 1929-1933: khoảng 290.000 xí nghiệp phá sản (Anh, Pháp, Đức, Mĩ).Ở các khu công xưởng là cảnh trầm lắng, yên lặng như chết. 
Ở Mĩ: 
Tiêu hủy: 1 triệu tấn lương thực, 260 nghìn toa xe cà phê, trên 280 toa xe đường sắt, 25 nghìn tấn thịt. 
 Báo chí Mĩ công khai tuyên truyền dùng ngũ cốc làm nhiên liệu: “Hiện nay trong điều kiện giá ngũ cốc giảm xuống, các gia đình và công sở hãy lợi dụng ngũ cốc làm nhiêu liệu sẽ rẻ hơn dùng than”. 
Giáo dục: không đủ tiền phát lương, các thầy giáo chỉ còn biết “ăn theo phân phối tại các nhà học sinh” 
CHỦ ĐỀ : CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
II. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) và hậu quả của nó. 
3. Hậu quả: 
- Về quan hệ quốc tế: +Các nước Mĩ, Anh, Pháp đã tiến hành cải cách về kinh tế - xã hội; giữ nguyên hiện trạng Vécxai – Oasinhtơn. 
+ Các nước Đức, Italia, Nhật Bản phát xít hóa bộ máy nhà nước, phát động chiến tranh 
Hai khối đối lập này ráo riết chạy đua vũ trang để gây cuộc chiến tranh thế giới mới, nhằm chia lại thế giới 
=> báo hiệu nguy cơ một cuộc CTTG mới 
Để thoát khỏi khủng hoảng, các nước tư bản đã là gì? 
1. Các nước Đức, Italia, Nhật Bản không có hoặc ít có thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường nên đi theo con đường chủ nghĩa phát xít để đối nội, đàn áp được phong trào cách mạng và đối ngoại, tiến hành chiến tranh phân chia lại thế giới. 
2. Các nước Mĩ, Anh, Pháp vì có thuộc địa, vốn và thị trường có thể thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế – xã hội một cách ôn hoà. Cho nên chủ trương tiếp tục duy trì nền dân chủ đại nghị, duy trì nguyên trạng hệ thống Vec-xai – Oasinhtơn. 
II. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó. 
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 
Chủ nghĩa phát xít 
Nguy cơ chiến tranh 
CTTG II 
 HITLE 
Mặt dây chuyền 
 biểu tượng của 
 quân đội Phat xit 
III. Những biện pháp thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 của các nước tư bản 
Các nước tư bản (A, P, M, Đ, ITALIA, NHẬT) đã tìm cách khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 như thế nào? Và quan hệ quốc tế lúc này ra sao? 
Bản đồ thế giới 
Mĩ 
Mĩ 
Là quốc gia nằm ở phía bắc Châu Mĩ; được đại dương bao bọc , đây là điều kiên thuân lợi để chiên tranh TGT I không lan tới nước Mĩ 
Diện tích: 9.629.091 km 2 ; dân số: 280.562.489 triệu người (2002). Mĩ có 50 bang và quận CôLumBia. 
1. Nước Mĩ. 
1. Nước Mĩ 
- Kinh tế bị tàn phá: 
 + Năm 1932 sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% so với 1929) 
 + 11,5 vạn công ty thương nghiệp ,58 công ty đường sắt bị phá sản 
 + 10 vạn ngân hàng (chiếm 40 % tổng số ngân hàng) phải đóng cửa 
+ Khoảng 75% dân trại bị phá sản. 
+ Hàng chục triệu người thất nghiệp 
 - Các mâu thuẫn xã hội trở nên gây gắt, đã đưa tới các cuộc biểu tình, tuần hành của các tầng lớp nhân dân lan rộng trong cả nước 
Cuộc khủng hoãng kinh tế 1929-1933 đã tác động đến nước Mĩ như thế nào? 
a. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933. 
Sau CTTG I Mĩ là chủ nợ của Châu Âu. 
Thu lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí. 
Sản lượng công nghiệp vượt 5 nước: Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật. 
Là ông vua ô tô của thế giới: 1919 có 7 triệu chiếc, 1924 có 24 triệu chiếc. 
Chiếm 57% máy móc, 49% gang, 51% thép, 7% dầu hỏa thế giới. 
Anh- Pháp nợ 10 tỉ USD. 
Dòng người thất nghiệp trên đường phố New- York 
Dòng người thất nghiệp và biểu đồ thất nghiệp ở Mĩ năm 1933 
24,9% 
1,9% 
1933 
13 
Biểu đồ về tỉ lệ thất ngiệp ở Mĩ 
(1920 - 1946) 
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933 
a. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933. 
- Cuối năm 1932, Tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị xã hội , được gọi chung là Chính sách mới. 
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, giai cấp tư sản Mĩ đã làm gì? 
Ph.Ru-dơ-ven.Tổng thống Mĩ năm 1933-1945 
 b. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ- ven. 
Roosevelt (1882-1945) Tổng thống Mĩ thứ 32 (từ 1933-1945) 
Nhà hoạt động chính trị, Đảng viên Đảng Dân chủ, Tổng thống Hoa Kỳ th ứ 32 ( 1933-1945 ) bốn nhiệm kỳ Tổng thống. 
Rudơven sinh ra trong một gia đình điền chủ lớn. Sau khi tốt nghiệp trường đại học, ông làm luật sư. Năm 1910-1912, ông làm nghị sĩ Thượng nghị viện Mỹ của bang NiuYooc, đại biểu của Đảng Dân chủ. Những năm 1913-1920, ông làm Thứ trưởng Bộ Hàng Hải, những năm 1928-1932 làm Thống đốc bang NiuYooc. Năm 1932, ông được bầu làm Tổng thống Hoa Kỳ, sau đó được bầu lại trong những nhiệm kỳ 1936, 1940 và 1944 . 
Rudơven là một nhà chính trị tư sản khôn khéo và tài năng. Khi cầm quyền lần đầu tiên năm 1932, Ru-dơ-ven đã tiến hành một loạt cải cách, gọi là "Ván bàn mới", khôi phục lại nền kinh tế của Hoa Kỳ đang bị điêu đứng vì cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933). 
Ru - dơ - ven được các học giả Anh coi là tổng thống giỏi nhất của Mỹ. 
Tổng thống Mĩ Ru- dơ- ven 
Tuy bị liệt hai chân , ông đã cố gắng nỗ lực để làm việc, nêu cao tấm gương cần cù , nghị lực lớn lao . Được nhân dân đặt niềm tin yêu và mến mộ. 
1.- Nước Mĩ 
Em h ãy đọc và tóm tắt nội dung chính sách mới 
 - Nội dung: 
- Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính; 
- Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ; 
- Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, và ổn định tình hình xã hội. 
 Các đạo luật: 
- Đạo luật phục hưng nông nghiệp (5/1933): Nâng giá nông sản, cho nông dân vay dài hạn 
Đạo luật phục hưng công nghiệp (6/1933): tổ chức, sản xuất lại SX công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ ,. Quy định công nhân có quyền thương lượng với chủ về mức lương và chế độ việc làm. 
- Đạo luật ngân hàng: đóng cửa tất cả các ngân hàng sau đó mở lại 1 số ngân hàng có khả năng phục hồi với sự kiểm soát chặt hcẽ của chính phủ và thiết lập chế độ đảm bảo tốt đối với tiền gửi của khách hàng, mua chứng khoán đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. quy định nguyên tắc thương mại công bằng chấm dứt cạnh tranh gian lận 
 b. Chính sách mới của tổng thống ru dơ ven. 
 Bản chất: Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị xã hội, vai trò của nhà nước được tăng cường. 
Qua nội dung của chính sách mới em hãy cho biết thực chất của chính sách mới? 
 Quan sát bức họa trên em hãy nêu tác dụng của chính sách mới.? 
 Tác động : 
 + Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội. 
 + Khôi phục được sản xuất 
 + Thu nhập quốc dân tăng liên tục . 
 + Duy trì được chế độ dân chủ tư sản. 
Nước Mĩ. 
b. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ- ven. 
Quan sát hai biểu đồ cho biết tác dụng 
của Chính sách mới đối với nước Mĩ? 
24,9% 
14,3% 
1933 
18 
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929-1941) 
1937 
Biểu đồ về tỉ lệ thất ngiệp ở Mĩ 
(1920 - 1946) 
98 tỉ 
72 tỉ 
87 tỉ 
38 tỉ 
58 tỉ 
Nước Mỹ đã được cứu khỏi "cơn đại hồng thuỷ" – khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 bởi Chính sách mới của T.T. Ru- dơ- ven 
Nêu chính sách đối ngoại của tổng thống Mĩ Ru dơ ven . ? 
 - Đối ngoại 
b. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ- ven. 
+ Thực hiện chính sách “láng giềng thân thiện” 
+ 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với LX 
+ Trung lập với các xung đột quân sự ngoài Mĩ 
 QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM . 
BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:  
1. Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất gọi là 
A. Trật tự Ianta 
B. Trật tự Vécxai 
C. Trật tự Oasinhtơn 
D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn 
BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:  
2. Tổ chức quốc tế ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là 
A. Liên hợp quốc 
B. Hội Liên minh 
C. Hội Quốc liên 
D. Hội Hiệp ước 
BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:  
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) bùng nổ đầu tiên ở 
A. Đức 
B. Anh 
C. Pháp 
D. Mĩ 
BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:  
4. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là 
A. hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất 
B. tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918-1923 
C. mâu thuẫn giữa các nước tư bản 
D. sản xuất thiếu kế hoạch, không tương xứng với sự cải thiện đời sống của đa số nhân dân, “cung vượt quá cầu” 
BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập : Hãy chọn đáp án em cho là đúng:  
5. Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) bằng cách 
A. tiến hành cải cách kinh tế-xã hội, thực hiện dân chủ 
B. gây chiến tranh, xâm chiếm thuộc địa, mở rộng ảnh hưởng 
C. thiết lập chế độ độc tài phát xít 
D. đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân 
6.Khủng hoảng kinh tế đã gây ra hậu quả gì về chính trị, xã hội tại các nước tư bản ? 
a.Hàng hoá khan hiếm, thất nghiệp tăng. 
b.Nạn thất nghiệp, nghèo đói và các cuộc đấu tranh tăng cao. 
c.Đời sống nhân dân khốn khổ, lạm phát tăng. 
d.Các cuộc đấu tranh liên tục nổ ra. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_chu_de_cac_nuoc_tu_ban_chu_nghia_giua_h.ppt