Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 12: Hạnh phúc của một tang gia - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2 - Trường THPT Tây Tiền Hải

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 12: Hạnh phúc của một tang gia - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2 - Trường THPT Tây Tiền Hải

a. Xuất xứ

- Tiểu thuyết Số đỏ được viết và đăng báo năm 1936, in thành sách năm 1938.

- Đoạn trích thuộc chương XV của tiểu thuyết này.

b. Tóm tắt đoạn trích

Tác phẩm xoay quanh câu chuyện của một người chết là cụ Tổ, từ khi cụ ngấp ngoải chết đến khi chết thật. Chuyện nhặng xị bắt đầu cũng xảy ra từ khi ông cụ mất và câu chuyện cũng chỉ có ý nghĩa từ giây phút này. Cụ chết để lại cho con cháu cơ hội để khoe mẽ với thiên hạ những nghịch lý của “thế hệ con cháu” hiếu thảo bằng những bộ trang phục âu hóa nửa Tây nửa ta và những trò “mèo mả gà đồng” của dâu con lẫn người xung quanh. Cái đám ma to tát cụ Tổ là một cuộc diễu hành của buổi lễ hội di động bằng mọi trò hề của tầng lớp trung thượng lưu. Qua đoạn trích, tác giả đã phơi bày những trò nhố nhăng, phi đạo đức lẫn truyền thống của những kẻ sống núp dưới gót giầy thực dân xâm lược, là bức tranh toàn cảnh của xã hội đương thời đầy thối nát lúc bấy giờ.

 

pptx 7 trang Trí Tài 03/07/2023 940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 12: Hạnh phúc của một tang gia - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2 - Trường THPT Tây Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hạnh phúc nhà tang gia 
1. Tác giả 
a. Cuộc đời: 
Vũ Trọng Phụng (1912-1939) tại HN, trong một gia đình nghèo. 
- Quê: làng Hảo, Mĩ Hào, Hưng Yên 
Làm nhiều nghề kiếm sống. 
- Sống chật vật bằng nghề báo, viết văn chuyên nghiệp. 
Mắc bệnh lao phổi, chết sớm. 
-> Cuộc đời: ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật. 
b. Sự nghiệp: khối lượng TP đồ sộ 
-> Niềm căm phẫn mãnh liệt cái XH đen tối đương thời bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy. 
=> Cây bút hiện thực xuất sắc của VHVN trước Cách mạng. 
I. Tìm hiểu văn bản 
- là một trong những cuốn sách ghê gớm có thể làm vinh dự cho mọi nền tảng văn học (Nguyễn Khải) 
- Tóm tắt tiểu thuyết (sgk) 
2. Tiểu thuyết Số đỏ: 
1 
3 . Đ oạn trích 
a. Xuất xứ 
- Tiểu thuyết Số đỏ được viết và đăng báo năm 1936, in thành sách năm 1938. 
- Đoạn trích thuộc chương XV của tiểu thuyết này. 
b. Tóm tắt đoạn trích 
Tác phẩm xoay quanh câu chuyện của một người chết là cụ Tổ, từ khi cụ ngấp ngoải chết đến khi chết thật. Chuyện nhặng xị bắt đầu cũng xảy ra từ khi ông cụ mất và câu chuyện cũng chỉ có ý nghĩa từ giây phút này. Cụ chết để lại cho con cháu cơ hội để khoe mẽ với thiên hạ những nghịch lý của “thế hệ con cháu” hiếu thảo bằng những bộ trang phục âu hóa nửa Tây nửa ta và những trò “mèo mả gà đồng” của dâu con lẫn người xung quanh. Cái đám ma to tát cụ Tổ là một cuộc diễu hành của buổi lễ hội di động bằng mọi trò hề của tầng lớp trung thượng lưu. Qua đoạn trích, tác giả đã phơi bày những trò nhố nhăng, phi đạo đức lẫn truyền thống của những kẻ sống núp dưới gót giầy thực dân xâm lược, là bức tranh toàn cảnh của xã hội đương thời đầy thối nát lúc bấy giờ. 
 Lại, giật gân, chứa đựng nghịch lý 
Hạnh phúc Tang gia 
Sung sướng, được thỏa Đau đớn, buồn bã khi 
mãn nguyện vọng người thân qua 
	 Song hà gắn kết 
 ===> Mâu thuẫn trào phúng hé mở tấm bi kịch: đám tang của cụ tổ trở thành ngày hội của con cháu bất hiếu chấm, phê phán sự suy dồi đạo đức trong xã hội bị chi phối bởi đồng tiền và danh vọng 
1. Ý nghĩa nhan đề 
Hạnh phúc của một tang gia- ông Văn Minh nữa cũng nói vào- một đám ma gương mẫu 
II. Tìm hiểu văn bản  
2. Các bức chân dung biếm họa  
Nhân vật 
B ề ngoài 
Thực chất bên trong 
Đánh giá 
Cụ cố Hồng 
(con trai) 
- Tỏ ra bận rộn, bối rối 
- Lụa khụ, chống gậy, ho khạc, mếu máo và ngất đi 
Mong bố chết để được diễn trò già yếu, hiếu thảo, để được thiên hạ khen ngợi 
- Bất hiếu 
- Háo danh 
Ông Văn Minh 
(cháu đích tôn) 
Phân vân, vò đầu bứt tóc, mặt đăm chiêu→ ‘’ hợp thời trang ’’ 
- Vuy sướng vì sắp được chia gia tài kếch xù 
- Không biết xử lý với Xuân Tóc đỏ như thế nào 
- Bất nhân 
- Bất nghĩa 
- Giả tạo 
Bà Văn Minh 
(cháu dâu) 
-Sốt ruột 
Mong đến lúc được mặc đồ xô tân thời để lăng xê những mẫu trang phục tân thời 
- Lố lăng 
- Cơ hội 
Cậu tú Tân 
(cháu nội) 
- Sốt ruột ''điên người lên'' 
- Mong được thể hiện sở thích chụp ảnh 
 - Vô tâm, vô văn hóa 
Cô Tuyết 
(cháu nội) 
- Mặc đồ ''ngây thơ'' 
- Mặt ''buồn lãng mạn rất đúng mốt'' 
 Muốn chứng tỏ mình chưa hư hỏng hoàn toàn 
- Đau khổ vì xuân chưa đến 
- Lặng lơ 
- Hư hỏng 
Ông Phán mọc sừng 
(cháu rể) 
- Khóc thật to một người đi khóc mãi không thôi 
‘’ Hứt....hứt....hứt!’’ 
- Vui sướng vì được chia thêm tiền 
- Mong gặp Xuân để trả nợ và hợp tác tiếp với Xuân 
- Vô liêm sỉ 
- Mất tự trọng 
-Giả tạo 
==> Qua đó, tác giả đã vạch trần sự lố lăng, đồi bại, giả dối, tởm lợm, háo danh, bất hiếu, bất nghĩa của những con người mang danh trí thức trong xã hội thượng lưu, của một gia đình Âu hóa trước cách mạng tháng 8 
This is where you section ends. Duplicate this set of slides as many times you need to go over all your sections. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_12_hanh_phuc_cua_mot_tang_gia_nam.pptx