Bài giảng Sinh học 11 - Bài 1: Sự hấp thụ nước và khoáng ở rễ
Cơ quan hấp thụ nước của cây
Cơ chế hấp thụ nước và khoáng
Dòng vận chuyển nước và khoáng vào cây
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận chuyển
Luyện tập
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 1: Sự hấp thụ nước và khoáng ở rễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1 Sự hấp thụ nước và khoáng ở rễCHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬTNỘI DUNG Luyện tậpCác nhân tố ảnh hưởng đến sự vận chuyểnDòng vận chuyển nước và khoáng vào câyCơ chế hấp thụ nước và khoángCơ quan hấp thụ nước của cây TRỌNG TÂMi. Cơ quan hấp thụ nước và khoáng ở câyi. Cơ quan hấp thụ nước và khoáng ở câyCây thủy sinh: quá trình trao đổi nước và khoáng trên toàn bộ bề mặt cơ thểCây trên cạn: trao đổi nước và khoáng diễn ra nhờ bộ rễii. Cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở cây1. Hấp thụ nước từ ngoài đất vào tế bào lông hút2. Nước và khoáng từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễQuá trình hấp thụ nước từ đất vào rễ chia làm 2 giai đoạn:ii. Cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở cây1. Hấp thụ nước từ ngoài đất vào tế bào lông húta. Hấp thụ nước Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường thế nước cao (ít ion khoáng, nhiều nước- nhược trương) sang môi trường thế nước thấp (nhiều ion khoáng, ít nước – ưu trương)b. Hấp thụ muối khoáng - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo hai cơ chế : Thụ động: Đi từ đất vào (nơi có nồng độ ion cao) vào tế bào lông hút(nơi nồng độ ion đó thấp hơn) Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ và cần năng lượng. ii. Cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở câyHấp thụ nước từ ngoài đất vào tế bào lông hútVận chuyển nước và khoáng từ tế bào lông hút vào mạch gỗii. Cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở câyHấp thụ nước từ ngoài đất vào tế bào lông hútVận chuyển nước và khoáng từ tế bào lông hút vào mạch gỗTế bào lông hútTế bào vỏBị chặn bởi đai CaspariXuyên qua TBC của nội bìTrung trụa. Con đường thành tế bào – gian bào b. Con đường chất nguyên sinh – không bào TBC tế bào lông hútTBC tế bào vỏXuyên qua TBC của nội bìTrung trụii. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hấp thụ nước và khoáng ở câyÁp suất thẩm thấu của dịch đất : Nếu áp suất thẩm thấu của dịch đất cao hơn áp suất thẩm thấu của dịch tế bào => Lông hút không hấp thụ được nước và ion khoángpH của đất : ( quá axit hoặc quá kiềm) tế bào lông hút bị chết => ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoángÁp suất thẩm thấupH của đấtĐộ thoáng của đất : Đất thiếu ôxi ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của rễ cây => ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu của rễ => ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng Độ thoáng đấtLuyện tậpCâu 1: Tế bào nào sau đây của rễ cây trên cạn có khả năng hút nước trực tiếp từ đất?Tế bào lông hút. B. Tế bào vỏ rễ.C. Tế bào mạch gỗ. D. Tế bào nội bì.Câu 2: Khi nói về cơ chế hấp thụ khoáng ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? Tất cả các loại ion khoáng đều được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động. Cây chỉ hấp thụ khoáng ở dạng ion và quá trình hấp thụ khoáng luôn đi kèm hấp thụ nước. Sự hấp thụ các ion khoáng theo cơ chế thụ động không tiêu tốn năng lượng ATP. Quá trình hô hấp của tế bào rễ có liên quan đến khả năng hút khoáng của tế bào lông hút.Câu 3: Khi nói về đường đi của nước và khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?Nước đi từ đất vào lớp tế bào nội bì của rễ theo con đường gian bào và con đường tế bào chất.Trong con đường gian bào, khi dòng nước và các ion khoáng đi đến lớp nội bì, bị đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất.Từ lớp tế bào nội bì vào mạch gỗ của rễ, nước và các ion khoáng chỉ đi theo con đường tế bào chất.Đai Caspari có vai trò điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4DẶN DÒĐọc trước bài 2: Vận chuyển chất trong câyPhân biệt dòng mạch rây và dòng mạch gỗ:Tiêu chí so sánhMạch gỗMạch râyCấu tạoThành phần dịchĐộng lựcThank You!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_bai_1_su_hap_thu_nuoc_va_khoang_o_re.pptx